Tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, đa dạng hóa thị trường, chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch… là những giải pháp trọng tâm đang được ngành nông nghiệp triển khai nhằm hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu nông sản đạt 50 tỷ USD trong năm 2022.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, những khó khăn nội tại như sản xuất manh mún, nhỏ lẻ đang cản trở việc hàng hóa Việt Nam xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc.
Sản phẩm ớt tươi của Việt Nam chính thức được cơ quan chức năng Trung Quốc chấp thuận xuất khẩu chính ngạch sang thị trường tiêu dùng lớn nhất thế giới.
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty CP Ameii Việt Nam cho rằng các doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ và hợp tác với các hãng tàu, chủ động container rỗng.... qua đó giúp làm các thủ tục và xuất khẩu nhanh hơn.
Hơn 100 doanh nghiệp tại TP.HCM đã có một chuyến khảo sát khá thành công về việc kết nối tiêu thụ nông sản ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tại thị trường TP.HCM. Một tín hiệu khởi sắc trong tình hình tiêu thụ nông sản khá ảm đạm đang diễn ra.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch thì nông sản mới tránh được chuyện "giải cứu".
Bộ Công Thương khuyến cáo các doanh nghiệp cần chuyển nhanh, chuyển mạnh hoạt động xuất khẩu theo hình thức chính ngạch, đẩy mạnh bán hàng qua thương mại điện tử.
Nếu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn làm theo cách thức cũ, tư duy bán hàng kiểu “tiểu ngạch” thì việc xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới.
Tại thị trường New Zealand, Việt Nam mới xuất khẩu chính ngạch được 3 loại trái cây là xoài, chôm chôm, thanh long. Hai nước đang chuẩn bị các thủ tục để đưa bưởi và chanh Việt Nam sang New Zealand.
Tất cả các lô hàng trái cây khi xuất khẩu sang Trung Quốc đều phải thực hiện kiểm dịch thực vật, không có chuyện được miễn hay giảm tỷ lệ lấy mẫu các lô hàng.