Ngày 20-7, Hiệp hội Rau quả Việt Nam thông tin trong tháng 7-2023, xuất khẩu rau quả cả nước ước đạt hơn 475,5 triệu USD, giảm 28,2% với tháng trước và tăng 90,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Lũy kế 7 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả đạt hơn 3,25 tỉ USD, tăng 68,8% so với cùng kỳ năm ngoái và vượt giá trị xuất khẩu rau quả khoảng 3,16 tỉ USD của cả năm 2022. Rau quả là ngành có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng nông - lâm - thủy sản Việt Nam từ đầu năm đến nay.
Mặt hàng sầu riêng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong năm nay
Ở chiều ngược lại, tháng 7-2023, Việt Nam đã chi 1,07 tỉ USD để nhập rau quả. Tính chung 7 tháng đầu năm, ngành rau quả Việt Nam xuất siêu hơn 2,18 tỉ USD.
Về thị trường, 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tăng trưởng ấn tượng nhất với kim ngạch 1,76 tỉ USD, tăng 121,9% so với cùng kỳ năm 2022 và chiếm tới 65,8% thị phần xuất khẩu rau quả Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam nhập khẩu rau quả Trung Quốc với giá trị 312 triệu USD, giảm hơn 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Anh quốc cho biết sẽ ký một thỏa thuận với Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty dược phẩm Anh trong việc bán thuốc sản xuất tại Anh vào thị trường Việt Nam, theo chiến lược thương mại mới ưu tiên các thỏa thuận nhanh, theo ngành cụ thể.
Khi Thái Lan hạn chế xuất khẩu sang Campuchia do tranh chấp biên giới, các công ty Việt Nam đang tận dụng cơ hội này để mở rộng thị phần tại Campuchia.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng mạnh, đạt trên 578,95 triệu USD – tăng 32% so với cùng kỳ năm 2024.
Bắc Kinh có kế hoạch phát triển từ hai đến ba trung tâm tiêu dùng tích hợp mang tính bước ngoặt mới vào năm 2030, với mục tiêu đạt doanh thu bán hàng hàng năm trên 100 tỷ nhân dân tệ (khoảng 14 tỷ USD).
Sự tò mò khiến cô nàng du khách Thái quyết định bước vào 7-Eleven tại Việt Nam và rồi không giấu nổi sự phấn khích khi phát hiện ra loạt món đồ "có 1-0-2".
Một cuộc chiến dai dẳng trong thị trường giao đồ ăn của Trung Quốc đã khiến Tập đoàn Alibaba mất tới 100 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường và chưa có dấu hiệu dừng lại, khiến lợi nhuận và niềm tin nhà đầu tư tiếp tục bị xói mòn.
Anh quốc cho biết sẽ ký một thỏa thuận với Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các công ty dược phẩm Anh trong việc bán thuốc sản xuất tại Anh vào thị trường Việt Nam, theo chiến lược thương mại mới ưu tiên các thỏa thuận nhanh, theo ngành cụ thể.
Khi Thái Lan hạn chế xuất khẩu sang Campuchia do tranh chấp biên giới, các công ty Việt Nam đang tận dụng cơ hội này để mở rộng thị phần tại Campuchia.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng mạnh, đạt trên 578,95 triệu USD – tăng 32% so với cùng kỳ năm 2024.
Bắc Kinh có kế hoạch phát triển từ hai đến ba trung tâm tiêu dùng tích hợp mang tính bước ngoặt mới vào năm 2030, với mục tiêu đạt doanh thu bán hàng hàng năm trên 100 tỷ nhân dân tệ (khoảng 14 tỷ USD).
Sự tò mò khiến cô nàng du khách Thái quyết định bước vào 7-Eleven tại Việt Nam và rồi không giấu nổi sự phấn khích khi phát hiện ra loạt món đồ "có 1-0-2".
Một cuộc chiến dai dẳng trong thị trường giao đồ ăn của Trung Quốc đã khiến Tập đoàn Alibaba mất tới 100 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường và chưa có dấu hiệu dừng lại, khiến lợi nhuận và niềm tin nhà đầu tư tiếp tục bị xói mòn.