Các chuyên gia đánh giá, nguồn cung và lượng giao dịch phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn khá khiêm tốn, chủ yếu tập trung ở nhóm sản phẩm có pháp lý hoàn thiện với mức giá dưới 10 tỷ đồng/căn.
Nhiều dự án bất động sản nghỉ dưỡng liên tục dời thời gian triển khai bán hàng trong bối cảnh kinh tế khó khăn khiến nguồn cung mới tiếp tục hạn chế.
Dân đầu cơ chờ thổi giá bất động sản lo "sốt vó" khi Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định cá nhân kinh doanh bất động sản giao dịch dưới 10 lần/năm và mỗi hợp đồng không quá 300 tỷ đồng.
Tình hình thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn chưa có nhiều điểm khả quan dù ngành du lịch đang phục hồi mạnh mẽ.
Phân khúc condotel không ghi nhận nguồn cung mở bán mới trong tháng vừa qua. Sức cầu chung thị trường ghi nhận ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây.
Thời điểm hiện tại, trong khi nhiều phân khúc bất động sản dần có tín hiệu phục hồi, phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn ảm đạm. Phân khúc này vẫn đối mặt khó khăn khi giao dịch đóng băng, nguồn cung mới nhỏ giọt, hàng tồn kho lớn…
Dưới tốc độ phục hồi của ngành du lịch, nhiều chuyên gia kỳ vọng thị trường bất động sản nghỉ dưỡng sẽ sớm bắt kịp đà. Phân khúc này được dự báo sẽ tăng nhẹ nguồn cung khoảng 20% trong năm 2024.
Theo các chuyên gia, tốc độ gia tăng của hoạt động du lịch, nhất là lượng khách quốc tế đổ bộ vào Việt Nam là chìa khoá quan trọng giúp phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi.
Mặc dù ngành du lịch có những khởi sắc đáng kể, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như pháp lý, nguồn vốn, thanh khoản thấp...
Theo các chuyên gia, mặc dù thị trường du lịch bắt đầu có tín hiệu phục hồi nhưng phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn chưa thoát cảnh ảm đạm khi nguồn cung và lượng tiêu thụ liên tục giảm.