Theo các chuyên gia, tốc độ gia tăng của hoạt động du lịch, nhất là lượng khách quốc tế đổ bộ vào Việt Nam là chìa khoá quan trọng giúp phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng phục hồi.
Mặc dù ngành du lịch có những khởi sắc đáng kể, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới do ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như pháp lý, nguồn vốn, thanh khoản thấp...
Theo các chuyên gia, mặc dù thị trường du lịch bắt đầu có tín hiệu phục hồi nhưng phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng vẫn chưa thoát cảnh ảm đạm khi nguồn cung và lượng tiêu thụ liên tục giảm.
Nghị định số 10/2023 của Chính phủ cho phép cấp giấy chứng nhận đối với căn hộ khách sạn, officetel, condotel... Đây được xem là "phao cứu sinh" cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, giúp phân khúc này thoát cảnh đóng băng.
Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn chưa có tín hiệu khả quan tại Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng các địa phương cần có cơ chế, chính sách phát triển đồng bộ ngành du lịch mới mong có thể lấy lại niềm tin của khách hàng và nhà đầu tư vào phân khúc này.
Các tháng cuối năm 2023, một số doanh nghiệp bất động sản nghỉ dưỡng trở lại đường đua với những tín hiệu bứt tốc mới. Điều này giúp thị trường ấm dần lên sau thời gian dài đóng băng.
Hơn 9 tháng đầu năm 2023, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn chưa thoát khỏi bức tranh màu xám xịt. Tuy nhiên, bước vào giai đoạn cuối năm, phân khúc này đã dần chuyển biến tích cực.
Mặc dù có nhiều khoản nợ xấu hàng ngàn tỷ đồng bị ngân hàng mang bán đấu giá gần đây, ông Thang Văn Lương lại có tham vọng lấn sân bất động sản nghỉ dưỡng bằng việc ngồi vào vị trí Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp đang thực hiện dự án tỷ đô Cap Padaran Mũi Dinh tại Ninh Thuận.
Phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng sụt giảm nguồn cung kỉ lục khi các chủ đầu tư ngày càng thận trọng hơn trong việc đưa sản phẩm ra thị trường.
Trước bối cảnh thị trường chưa có nhiều chuyển biến rõ nét, các chủ đầu tư thận trọng hơn trong việc đưa sản phẩm ra thị trường khiến nguồn cung cũng như lượng tiêu thụ bất động sản nghỉ dưỡng giảm mạnh.