Nhiều doanh nghiệp địa ốc phía Nam đang tích cực mở bán sản phẩm ở giai đoạn tiếp theo của dự án, sản phẩm mới… nhằm đón đầu mùa cao điểm kinh doanh cuối năm. Tuy nhiên, sức mua hiện vẫn là “ẩn số” lớn trong bối cảnh lãi suất liên tục biến động tăng.
Dự kiến trong tháng 11-2022, cổ đông là lãnh đạo và người nhà liên quan của các doanh nghiệp niêm yết sẽ mua ròng khoảng 2.300 tỉ đồng. Trong đó, cổ phiếu của doanh nghiệp bất động sản được đăng ký mua nhiều nhất.
Ảnh hưởng chính sách thắt chặt tín dụng đã khiến doanh nghiệp, nhà đầu tư bất động sản khó tiếp cận nguồn vốn đã làm tắc nghẽn nguồn cung, giao dịch thị trường sụt giảm.
Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản cuối năm sẽ còn phải chịu sức ép từ lãi suất gia tăng khiến nhà đầu tư tiếp cận vốn tín dụng khó khăn.
Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản cuối năm sẽ còn phải chịu sức ép từ lãi suất gia tăng khiến nhà đầu tư tiếp cận vốn tín dụng khó khăn.
"Lũy kế tổng lượng giao dịch căn hộ chung cư, nhà ở riêng lẻ, đất nền 9 tháng đầu năm 2022 tăng cao so với cùng kỳ năm 2021, nhưng đã có xu hướng chững lại và giảm mạnh vào quý III/2022. Giá bất động sản vẫn ở mức cao so với khả năng chi trả của đại đa số người dân", Bộ trưởng Xây dựng cho biết.
Từ cuối năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM đã và đang diễn ra một cách nghịch lý, đó là lượng giao dịch về nhà ở, căn hộ và đất nền đều giảm, nhưng giá bán lại tăng.
Giá nhà tại nhiều quốc gia trên thế giới đã chững lại, thậm chí giảm sâu do tác động từ việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất. Sự thay đổi này được dự báo có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về mặt kinh tế và xã hội trong những năm tới.
Thị trường bất động sản TP.HCM đang tuột dốc kỉ lục về nguồn cung trong vòng 5 năm trở lại đây, trong khi giá nhà liên tục tăng. Theo các chuyên gia, việc quan trọng là khơi thông nguồn vốn để gỡ khó cho nhà đầu tư.
Nhiều chủ đầu tư đã tìm cách hỗ trợ khách hàng bằng việc giãn tiến độ thanh toán, ân hạn nợ gốc, đưa ra nhiều phương thức thanh toán và thậm chí "gánh lãi" cho khách hàng.