Sau bài toán "đánh thức" vàng trong dân, bài toán gọi vốn hàng triệu tỷ đồng nằm ở kênh tiết kiệm ngân hàng cũng đang được tính toán.
Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục đổ vào Việt Nam tiếp tục khả quan nên các DN phát triển bất động sản khu công nghiệp (KCN) với đầy đủ các dịch vụ tiện ích như điện, nước, hệ thống kho bãi, cảng… được quan tâm.
Tại Hội nghị Đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với hơn 200 doanh nghiệp, nhà đầu tư, ông Đỗ Đình Huế, thành viên HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư ất động sản Đông Dương, chủ đầu tư dự án Vườn Xuân tại TP.Vũng Tàu, đã uất ức bật khóc vì bị thanh kiểm tra kéo dài.
Là doanh nghiệp điện khí hàng đầu, hưởng lợi từ quan điểm phát triển nguồn điện dài hạn của Chính phủ và sở hữu nhiều tiềm năng tăng giá trong dài hạn, cổ phiếu POW được nhiều công ty chứng khoán khuyến nghị mua vào.
Chỉ sau 30 phút mở cửa phiên giao dịch chiều nay, dòng tiền "cá mập" liên tục đổ vào thị trường, tổng giá trị giao dịch đạt hơn 16.500 tỷ đồng. VN-Index đóng cửa tăng hơn 33 điểm, lên 1.113,43 điểm.
Tiền nhàn rỗi của người dân vẫn không ngừng chảy vào hệ thống ngân hàng dù lãi suất tiết kiệm liên tục giảm mạnh.
TP.HCM sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về đất đai, đặt mục tiêu áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác định giá đất và xây dựng bảng giá các loại đất.
Thị trường không còn "dễ ăn" như trước. Nhà đầu tư ngày càng khắt khe trong việc xuống tiền mua bất động sản, nên không còn chỗ cho kiểu "ăn xổi". Khách hàng cũng e dè về tính pháp lý của các dự án căn hộ "nằm trên giấy"...
Trong bối cảnh thị trường đầy bất ổn, với tâm lý "ăn chắc mặc bền", nhiều khách hàng ưu tiên các dự án sắp bàn giao hoặc đã bàn giao, để hạn chế rủi ro.
Thị trường bất động sản khó khăn kéo dài khiến nhiều chủ nhà đất phải chấp nhận bán cắt lỗ để huy động tài chính trong giai đoạn cuối năm. Đây cũng là cơ hội cho nhiều nhà đầu tư dùng dòng tiền nhàn rỗi để săn bất động sản giá rẻ.