Đến năm 2030, Việt Nam đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực từ đại học trở lên cho ngành công nghiệp bán dẫn để nâng chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch bán dẫn.
Nhu cầu cao của thế giới về chip bán dẫn, đặt biệt chip cho trí tuệ nhân tạo, đã góp phần giúp cho kết quả kinh doanh quý 2/2024 của Samsung bay cao.
TP.HCM mong muốn hợp tác với Tập đoàn NVIDIA để phát triển công nghệ Al ứng dụng vào nhiều lĩnh vực tại Thành phố.
Công ty công nghệ cao VDL của Hà Lan sẽ xây một nhà máy mới để sản xuất linh kiện bán dẫn tại Việt Nam vì Việt Nam đang nổi lên thành một địa chỉ mới trong chuỗi cung ứng chip bán dẫn.
Hai đoàn doanh nghiệp lớn từ Hà Lan và Mỹ với tổng cộng 120 công ty đang đến Việt Nam để tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư.
Lĩnh vực chip bán dẫn, điện tử, năng lượng tái tạo, kinh tế số sẽ là những ngành "kéo" nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới Việt Nam trong thời gian tới, theo các chuyên gia.
Được nhận xét là quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo bài bản, Việt Nam đang có thế mạnh và được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn cho nhà đầu tư; đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất chất bán dẫn.
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã và đang chạy đua để "thống lĩnh" trong cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chất bán dẫn.
Nhu cầu cao của thị trường dành cho bộ vi xử lý H100 của Nvidia đã giúp giá trị của doanh nghiệp này tăng vọt, tiệm cận mức 1.000 tỷ USD.
Các nhà phân tích tại S&P Global Mobility dự báo sản lượng ô tô toàn cầu sẽ mất đi khoảng 5,2 triệu chiếc trong 2 năm tới.