Dù các chợ truyền thống tại TPHCM đã hoạt động trở lại khá lâu sau thời gian giãn cách, nhưng nhiều quầy sạp, ô vựa ở chợ vẫn lặng im. Không ít tiểu thương ngậm ngùi trưng biển sang sạp, nghỉ bán vì không thể tiếp tục cầm cự.
Thời tiết TP.HCM nắng nóng khiến nhiều loại trái cây như cam, chanh, bưởi, ổi… bán rất chạy.
Đó là cây cầu rất xưa, có từ cuối thế kỷ 19, chạy băng qua rạch Thị Nghè để nối con đường Nguyễn Văn Giai phía Tân Định qua đường Bùi Hữu Nghĩa phía Bình Thạnh bây giờ.
Trong khi nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng lớn và các tiệm vàng có tiếng hoạt động sôi nổi những ngày giá vàng tăng kỷ lục thì các tiệm vàng nhỏ lẻ lại vắng khách chưa từng thấy.
Giá hoa cúc, vạn thọ, lay ơn, ly ly tại các chợ ở TP.HCM tăng vọt ngày 27-28 Tết. Vạn thọ cây đã nhổ từ 20.000 đồng/cây, cúc lưới 80.000 đồng/bó, huệ 150.000-200.000 đồng/bó, hoa ly 350.000 đồng/bó.
Dù không thể bằng Tết các năm trước nhưng không khí ở nhiều chợ truyền thống tại TP.HCM đã nhộn nhịp hơn. Các chợ đầu mối cũng tăng nguồn cung thực phẩm, cung cấp cho dịp cao điểm Tết.
Gần Tết, tiểu thương chợ truyền thống mòn mỏi đợi khách. Trong khi đó, chợ tự phát tiềm ẩn nhiều nguy cơ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm lại tấp nập.
Cầu Bông chính là chiếc cầu được đi vào thi ca với lời nhạc chế vui nhộn mà hầu như ai cũng thuộc: "Ai đang đi trên cầu Bông, rớt xuống sông ướt cái bịch ni lông. Vô đây em, dù trời mưa anh vẫn đưa em về".
Hàng loạt cửa hàng thực phẩm từ có thương hiệu đến những cửa hàng startup (khởi nghiệp) đang mọc lên ngày càng nhiều tại TP.HCM.
Tại TP.HCM, giá cà chua tăng gấp hơn hai lần so với cách đây một tháng, hiện được bán với giá 50.000-60.000 đồng/kg. Mua 2kg cà chua bằng tiền 1kg thịt heo.