Quá trình hội nhập kinh tế và sự dịch chuyển các chuỗi cung ứng quốc tế sang Việt Nam đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu lớn về giao thương, xuất nhập khẩu hàng hóa.
Theo Tổng cục Hải quan, ước tính, tổng giá trị xuất khẩu cả nước tháng 1 chỉ đạt hơn 25 tỷ USD, giảm 13,6% so tháng trước và giảm 21,3% so cùng kỳ năm 2022.
Bằng cách liệt kê nhiều số liệu, trang The STAT Trade Times (Ấn Độ) nhận định Việt Nam có thể trở thành trung tâm công nghiệp phát triển ở châu Á.
Việc đóng cửa nhà xưởng, sụt giảm mạnh đơn hàng, sa thải lao động của một số doanh nghiệp hiện nay được cho là do ảnh hưởng khó khăn chung toàn cầu. Do đó, bên cạnh việc xoay xở để tồn tại, các nhà sản xuất cần có bước chuẩn bị tốt khi thị trường khởi sắc trở lại.
Theo ước tính của nhà phân tích Ming-Chi Kuo, nhu cầu mua iPhone 14 Pro/Pro Max của người dùng toàn cầu sẽ sụt giảm mạnh do khan hàng trầm trọng.
Theo nguồn tin của Bloomberg, Apple dự kiến cắt giảm sản lượng iPhone 14 ở mức ít nhất 3 triệu máy so với dự kiến.
Để tận dụng tốt các cơ hội trong sự phát triển của thương mại thế giới và lợi thế vị trí địa lý quan trọng trong khu vực, chúng ta cần có chiến lược định vị Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cần những giải pháp căn cơ để xóa nền nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ cũng như lập lại công bằng trong kinh doanh nông sản, dẹp chợ tự phát
Việt Nam là nước có chỉ số cao về lãng phí thực phẩm trên thế giới nhưng lại chưa có chế tài xử lý hành vi này.
Kiểm soát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm; khống chế đà tăng giá vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, trong khi tình hình thế giới biến động nhanh, mạnh, phức tạp, khó lường; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; áp lực lạm phát, rủi ro thu hẹp thị trường gia tăng do đứt gãy chuỗi cung ứng.