Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường ở TP.HCM thực hiện giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu như: thịt heo, thịt gà, trứng gia cầm...
TP HCM đang triển khai nhiều chương trình bình ổn, khuyến mãi giảm giá sâu để hạn chế tình trạng tăng giá hàng hóa theo lương
Kết thúc năm 2022, TP Hồ Chí Minh cũng đánh dấu 20 năm thực hiện xuất sắc “Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT)”. Đây là công cụ rất hiệu quả trong việc ngăn chặn nạn đầu cơ, găm hàng trục lợi, gây sốt giá, nhất là dịp lễ, Tết, đã tác động tiêu cực đến sự ổn định của thị trường.
Năm 2002, TP HCM là địa phương đầu tiên của cả nước khởi xướng và triển khai liên tục chương trình bình ổn thị trường. Sau 20 năm, chương trình này dần trở thành công cụ điều tiết hợp lý, hiệu quả và được nhân rộng ra nhiều địa phương
Theo Sở Công Thương TP.HCM, hệ thống nhận diện thương hiệu của Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT) chưa gần gũi, chưa quen thuộc đối với người tiêu dùng, do đó nhiều người tiêu dùng chưa phân biệt được, chưa lựa chọn hàng bình ổn thị trường.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, trong bối cảnh giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường tăng vọt, chương trình bình ổn thị trường của Thành phố vẫn đang phát huy hiệu quả.
Sở Công Thương TP HCM vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến thực tiễn 20 năm và giải pháp nâng cao hiệu quả chương trình bình ổn thị trường trên địa bàn TP HCM.
Tính đến thời điểm 1/8, giá xăng dầu đã giảm 4 phiên liên tiếp, với mức giảm mạnh nhất trên 7.200 đồng/lít. Trái ngược, giá nhiều loại hàng hoá, thực phẩm vẫn neo ở mức rất cao, không có dấu hiệu giảm.
Nhiều mặt hàng thiết yếu nằm trong chương trình bình ổn thị trường tại TP.HCM đã tăng giá. Dù vậy, nếu giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục leo thang, rất có thể sẽ có thêm nhiều mặt hàng khác "nhảy giá".
Một số mặt hàng tại TP.HCM tham gia chương trình bình ổn thị trường đã tăng giá. Các doanh nghiệp đang tiếp tục căng mình để kìm hãm giá, tăng khuyến mãi ở nhiều nhóm hàng để kích thích sức mua.