Trong hầu hết giai đoạn đại dịch Covid-19 lan rộng trên phạm vi toàn cầu, cước vận tải container đường biển tăng nhanh và tắc nghẽn chuỗi cung ứng, kẹt cảng luôn là những chủ đề được chú ý. Hiện nay, cước vận tải đã giảm về tiệm cận mức trước đại dịch, vậy liệu năm 2023 có là một năm dễ chịu hơn với ngành vận tải biển?
Năm 2022, ngành xi măng có thêm một số dây chuyền mới đi vào hoạt động góp phần đưa tổng công suất thiết kế toàn ngành xi măng Việt Nam lên 11,4 triệu tấn, đạt mức 118 triệu tấn xi măng/năm.
Theo các cơ quan chức năng, cước vận tải đường bộ, đường sắt và đường biển cũng đã bắt đầu có xu hướng giảm sau khi giá xăng dầu giảm 5 lần liên tiếp.
Từ ngày 1/7 đến nay, giá xăng dầu đã giảm 5 lần liên tiếp, với mức giảm trung bình gần 30%. Mặc dù vậy, nhiều hãng vận tải vẫn giữ nguyên mức giá cao và chưa có dấu hiệu giảm giá.
Theo Bộ Tài chính, một số mặt hàng có giá nguyên liệu đầu vào tăng trong một thời gian dài nên chưa thể giảm giá ngay hoặc cần độ trễ sau khi giá xăng dầu giảm.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho biết, giá xăng dầu đã giảm, nhưng vẫn giảm chưa nhiều, nên các hãng vận tải chưa kê khai giảm được giá cước vận tải.
Không chỉ tăng cước vận tải, các hãng tàu còn trễ thời gian giao hàng, khiến doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và ảnh hưởng đến uy tín, cũng như khả năng cạnh tranh.
Theo chia sẻ của nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tại TP.HCM, hiện giá cước vận tải biển ở nhiều tuyến tăng vọt, cao hơn cả mức đỉnh của năm ngoái…
Một trong những nguyên nhân khiến cước tàu biển tăng phi mã so với trước khi bùng phát dịch là tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng kéo dài dẫn đến khan hiếm container rỗng tại châu Á
Giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang một số thị trường hàng đầu trong hai tháng đầu năm nay tăng trưởng tới ba con số. Bên cạnh đó, các thị trường tiềm năng cũng tăng trưởng tốt.