Thời gian qua, phân khúc đất nền từng "làm mưa, làm gió" trên thị trường bất động sản cũng phải "tê liệt", thanh khoản lao dốc vì nhà đầu tư đuối vốn.
Đất nền vốn được các chuyên gia đánh giá là phân khúc ít chịu biến động thị trường cũng đã "ngấm đòn", sụt giảm thanh khoản kỉ lục vì thắt chặt tín dụng.
Thời gian qua, giao dịch đất nền tại TP.HCM sụt giảm kỉ lục nguồn cung mới lẫn lượng tiêu thụ do ảnh hưởng việc tắc nghẽn tín dụng khiến các nhà đầu tư đuối vốn.
Quý 3/2022, thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận hạ nhiệt, khan hiếm nguồn cung. Phân khúc condotel trở thành điểm sáng khi ghi nhận nguồn cung tăng mạnh so với tổng thể toàn thị trường.
Quý 4/2022, thị trường bất động sản TP.HCM được dự báo sẽ duy trì hoặc tăng nhẹ nguồn cung - cầu ở hầu hết các phân khúc.
Các cơn sốt đất khiến giá bất động sản leo thang từ thành thị đến nông thôn, có nơi tăng gần 200%. Không ít người thắng đậm nhờ ăn theo sốt đất nhưng cũng lắm người khóc ròng vì lao vào cơn sốt như thiêu thân.
Trong bối cảnh nguồn cung và lượng tiêu thụ ở hầu hết các phân khúc bất động sản tại TP.HCM đều sụt giảm thì giá bán sản phẩm lại liên tục leo thang.
Hai năm dịch bệnh, giá đất ở nhiều tỉnh bị đẩy lên quá cao trong “cơn sốt” đất, khiến mặt bằng giá không tương xứng với tiềm năng nên hiện tại, nhiều nhà đầu tư bắt đầu rụt rè hơn với thị trường đất nền.
Theo các chuyên gia, đất nền là dòng sản phẩm chủ lực phục vụ nhu cầu đầu tư nên việc siết tín dụng vào bất động sản thời gian qua đã khiến giao dịch phân khúc này giảm mạnh.
Mức độ quan tâm đất nền các tỉnh giáp ranh TP.HCM bất ngờ sụt giảm. Theo các chuyên gia, việc kiểm soát chặt tín dụng là nguyên nhân chính làm giảm thanh khoản phân khúc này.