Tại Hội nghị Đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với hơn 200 doanh nghiệp, nhà đầu tư, ông Đỗ Đình Huế, thành viên HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư ất động sản Đông Dương, chủ đầu tư dự án Vườn Xuân tại TP.Vũng Tàu, đã uất ức bật khóc vì bị thanh kiểm tra kéo dài.
Thời gian qua có 18 UBND cấp tỉnh công bố dự án tham gia chương trình với 53 dự án, đến nay có 105 tỷ đồng cho 3 dự án ở 3 tỉnh, thành phố được giải ngân.
Tháng 11 này, giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn ước tính gần 9.000 tỷ đồng. Sau làn sóng mua lại, đàm phán giãn hoãn nợ, áp lực đáo hạn trái phiếu cuối năm vơi bớt.
Trong bối cảnh khó khăn về tài chính, các doanh nghiệp, nhà đầu tư phải cố gắng tìm ra hướng tiếp cận nguồn vốn đa dạng từ các thương vụ mua bán, sáp nhập, nhất là trong giai đoạn cuối năm.
Từ đầu tháng 4/2023, Chính phủ đã triển khai Chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng, hỗ trợ các chủ đầu tư, người mua nhà... có thể tiếp cận khoản vay với lãi suất thấp hơn 1,5-2% lãi suất trên thị trường, nhưng đến nay chưa doanh nghiệp bất động sản nào tại TP.HCM tiếp cận được gói tín dụng hỗ trợ này.
Từ nay đến cuối năm 2023, ngành thuế TP HCM tiếp tục rà soát, tăng cường đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế theo quy định
HoREA cho rằng, hiện nay công tác đền bù, giải phóng mặt bằng là công việc khó khăn nhất, "xương xẩu" nhất kể cả trường hợp do Nhà nước thực hiện. Do đó, tất cả doanh nghiệp bất động sản đều "mơ ước" được tiếp cận quỹ đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất.
Thông tư 06 đến đầu tháng 9 mới áp dụng, nhưng được đánh giá đặt ra một số rào cản khiến doanh nghiệp bất động sản khó tiếp cận nguồn vốn hơn.
Trong khi các doanh nghiệp lớn như Novaland, Phát Đạt… trả lương từ tiền trăm, tiền tỷ mỗi tháng thì các doanh nghiệp khác chỉ hơn chục triệu đồng.
Hội nghị được kết nối trực tuyến đến trụ sở UBND các tỉnh, thành phố. Đây là hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 33 và đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.