Không chỉ là phao cứu sinh cho doanh nghiệp Việt trong dịch bệnh, thương mại điện tử sẽ trở thành kênh bán hàng hiệu quả trong thời gian tới.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang Anh tăng vọt trong 2 tháng đầu năm.
Việc Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn vì mục tiêu Zero Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp, người nhập hàng hóa về Việt Nam.
Dưới tác động của xung đột Nga - Ukraine, nhiều doanh nghiệp cho biết, hiện nay đang ở thế "dò dẫm" và không thể lên được kế hoạch sản xuất kinh doanh sang thị trường nước Nga.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang gặp khó khăn khi chiến sự Nga - Ukraine ngày càng leo thang. Dù vậy, các chuyên gia cho rằng trước tình thế hiện nay, doanh nghiệp Việt nên xoay sở để vừa thích ứng.
Mùa Xuân 2022 về mang lại luồng sinh khí tươi mới. Với động lực và tâm thế sẵn sàng chủ động vượt qua thách thức, chinh phục thị trường, các doanh nghiệp đã thích ứng, ổn định và tăng tốc sản xuất; các nhà máy hối hả với nhiều đơn hàng mới, trong đó, có nhiều mặt hàng phong phú phục vụ thị trường châu Á dịp Tết Nguyên đán.
400 gian hàng của 230 doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín của TP.HCM và một số tỉnh thành bày bán nhiều sản phẩm đặc trưng tiêu dùng nhiều dịp cuối năm với mức giá ưu đãi hấp dẫn tại Nhà thi đấu Thể dục Thể thao Phú Thọ (quận 11).
Việc Trung Quốc rà soát kỹ nCoV trên bao bì, phương tiện vận chuyển nông sản Việt đang khiến hàng hóa chậm thông quan, nguy cơ hư hỏng.
Khó khăn đối với doanh nghiệp hiện nay là "trên thông dưới tắc", ngay cả ở Nghị quyết 128 do Chính phủ vừa ban hành để tạo thuận lợi cho người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh trên cả nước.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, đại dịch là thời điểm hợp lý, “dọn dẹp” lại các doanh nghiệp sau khi bị “cơn bão” quét qua.