Sau thời gian dài duy trì sức nóng, thị trường bất động sản thời gian qua đang xuất hiện dấu hiệu giảm tốc. Các nhà đầu tư thừa nhận nhà đất không còn dễ “ăn bằng lần” như trước, song đây vẫn là một trong những kênh an toàn nhất để trú ẩn dòng tiền giữa áp lực lạm phát.
Các công ty chứng khoán nhìn nhận tình trạng biến động trong biên độ rộng và kết thúc phiên theo hướng tiêu cực cho thấy thị trường chứng khoán vẫn đang tiếp tục dò đáy trong những phiên tới.
Người mới có nên mượn tiền để đầu tư và nên mượn sao cho an toàn?
Trước bối cảnh lạm phát có nguy cơ tăng cao vì giá xăng, dầu, gas, thép… liên tục tăng kỷ lục và chưa có dấu hiệu dừng lại, nhiều chuyên gia bất động sản (BĐS) nhận định, giá nhà, đất sẽ có sự biến động mạnh, do đó nhà đầu tư cần hết sức cân nhắc khi xuống tiền.
Không chỉ đất khu công nghiệp, triển vọng của thị trường bất động sản nói chung được đánh giá là tươi sáng và hưởng lợi từ nhiều từ nhiều dòng vốn lớn. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rủi ro đối với nhà đầu tư, đặc biệt là những nhà đầu tư sử dụng đòn bẩy tài chính lớn.
80% giá trị trái phiếu doanh nghiệp của ngành bất động sản dân cư, lên đến 100 nghìn tỷ đồng thuộc về các doanh nghiệp chưa niêm yết, với sức khỏe tài chính ở mức yếu kém đáng báo động. Thời điểm đáo hạn các trái phiếu này sẽ rơi vào giai đoạn 2023 – 2024 và khi đó vết rạn thị trường rất có thể xảy ra,
Ôm nhiều lô đất nền từ cơn sốt bất động sản hồi đầu năm 2021, nhiều nhà đầu tư đang đau đầu lên kế hoạch thoát hàng.
Bước vào giai đoạn bình thường mới, thị trường bất động sản TP.HCM và các tỉnh lân cận có dấu hiệu ấm nóng trở lại. Đặc biệt, ở phân khúc bất động sản ven đô với hạ tầng đồng bộ, mức giá hấp dẫn, không gian sống tốt, nhiều tiềm năng tăng trưởng đang thu hút giới đầu tư và người mua có nhu cầu ở thực…
Lập kế hoạch và sử dụng đòn bẩy tài chính luôn là ‘’bài toán khó’’ đối với người mua nhà lần đầu. Thế nhưng để mua nhà hiệu quả và không vướng rủi ro, người mua nhà buộc phải xác định và xây dựng được ngân sách tài chính phù hợp.
Theo các chuyên gia kinh tế - tài chính, tuy có chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng thị trường bất động sản tại Việt Nam không bị tác động nhiều bởi “quả bom nợ” Evergrande và vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, câu chuyện của Evergrande cũng là bài học để Việt Nam tránh lập lại sự cố “quả bom nợ” này trong tương lai…