Hai vấn đề quan trọng liên quan dự án Vành đai 3 TP.HCM là nguy cơ thiếu cát đắp và đoạn 15,3km tại đường Mỹ Phước-Tân Vạn, tỉnh Bình Dương chưa được đồng bộ với toàn tuyến.
Hai tuyến vận tải đường thủy là TP.HCM-Côn Đảo và TP.HCM-Tiền Giang sẽ được TP.HCM đẩy mạnh triển khai, đưa vào khai thác trong thời gian tới để giảm áp lực giao thông đường bộ.
Lãnh đạo 6 tỉnh, thành gồm TPHCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước thống nhất kiến nghị nhiều nội dung quan trọng khi triển khai Dự án đường vành đai 3, vành đai 4; cơ chế, chính sách đặc thù cho vùng; tổ chức điều phối nguồn vật liệu xây dựng cung cấp cho các dự án vành đai, cao tốc.
Ẩm thực Đông Nam Bộ vừa quen vừa lạ, có hương vị miền Trung, miền Bắc của di dân và khẩu vị miền Tây; có món ngon của các dân tộc thiểu số, của các nước láng giềng, khu vực và cả du nhập từ nước ngoài
Đông Nam Bộ có áp lực, có nguồn lực, song lại thiếu động lực. Theo các chuyên gia, cần sớm xây dựng quỹ tài chính cho vùng Đông Nam Bộ để vực dậy nền kinh tế cả vùng.
Quỹ phát triển hạ tầng vùng được triển khai theo mô hình, cơ chế tài chính đột phá sẽ giúp huy động nguồn vốn đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ
Đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại kinh tế vùng theo hướng hiện đại, lấy kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là trọng tâm và động lực phát triển của vùng Đông Nam Bộ.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ cần khoảng 738.500 tỷ đồng.
Nửa đầu năm 2023, TP.HCM tiếp tục dẫn đầu cả nước về kim ngạch xuất khẩu với giá trị đạt 19,95 tỷ USD. Tuy nhiên, con số này đã giảm tới hơn 5 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
Mô hình Quỹ phát triển giao thông vùng Đông Nam Bộ được đề xuất như một công cụ, phương án để tổ chức và duy trì nguồn tài chính cho liên kết vùng. Đề xuất thành lập Quỹ phát triển giao thông vùng Đông Nam Bộ được đưa ra tại hội nghị trao đổi, hợp tác giữa TP.HCM và các tỉnh vùng Đông Nam Bộ.