Các cửa hàng thời trang, chợ truyền thống vắng vẻ vì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng Trung Quốc qua các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới. Các doanh nghiệp may mặc cũng than trời trước làn sóng hàng siêu rẻ này.
Sàn thương mại điện tử Temu từ Trung Quốc đang phả hơi nóng hầm hập trên thị trường Việt Nam, gây áp lực không hề nhỏ lên các đối thủ. Theo các chuyên gia, sản phẩm ở Temu đã nâng giá lên rồi để giảm giá ảo nhằm thu hút người mua là chính.
Nhiều sản phẩm trên Temu được sản xuất từ các nhà máy ở Trung Quốc, nơi chi phí lao động và sản xuất thấp; Temu cũng không đầu tư vào quảng cáo. Tuy nhiên, đã có cảnh báo "tiền mất, tật mang" nếu tham hàng siêu rẻ từ Temu.
Toyota Raize đã lăn bánh được 2 năm và thời điểm này người dùng mua xe cũ với mức rẻ hơn trước tương đối nhiều.
Chỉ với tổng kinh phí gần 350 nghìn đồng/người bao gồm xăng xe, vé và đồ ăn, mọi người cũng đã có khoảng thời gian ý nghĩa khi đi check-in ở Cần Giờ.
Nhiều loại trái cây đã vào chính vụ, được bán với giá tốt từ chợ, siêu thị đến các "chợ số" tại TP.HCM trước dịp Tết Đoan ngọ.
Từ 24/3 đến 31/3, hãng hàng không Vietjet sẽ tung gần 20.000 vé khuyến mãi chỉ từ 0 đồng cho tất cả các chặng bay kết nối Việt Nam với các điểm đến quốc tế.
Việc khan hiếm nguồn cung là nguyên nhân chính khiến giá nhà đất TP.HCM cao chót vót. Thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm "triệu đô", người dân thu nhập vừa và thấp càng khó mua được nhà.
Sau 1 năm "đóng băng" vì dịch Covid-19, thị trường bất động sản bắt đầu nhộn nhịp vào dịp cận Tết. Theo dự báo, năm 2022, thị trường có thể đón nhận nhiều làn sóng mới khi mà nguồn cung sản phẩm được cải thiện.