Theo Tổng Cục Thống kê, bình quân chín tháng năm 2022 lạm phát cơ bản tăng 1,88% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung.
Mặc dù Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 gần như không tăng so với tháng trước và CPI 8 tháng đầu năm cũng chỉ mới tăng 2,58%, nhưng PGS-TS. Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế cho rằng, lạm phát có thể tăng mạnh trong 4 tháng cuối năm.
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.
Lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu đã tăng 9,1%, mức cao nhất mọi thời đại, củng cố thêm niềm tin rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cân nhắc tăng lãi suất trong cuộc họp tuần tới.
Giá xăng đã tiếp tục giảm lần thứ 5 liên tiếp từ chiều 11/8, với tổng mức giảm hơn 8.000 đồng/lít, tương đương 25% so với hơn 1 tháng trước đó.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2022 chỉ tăng 0,4% so với tháng trước, bình quân 7 tháng tăng 2,54%, nhưng áp lực lạm phát còn lớn.
Giá xăng dầu giảm mạnh nhưng giá một số hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng cao đã thúc đẩy lạm phát tháng 7 lên 3,59%.
Lạm phát cơ bản của Việt Nam tăng thấp (1,25%), cơ bản do chi phí đẩy chứ không phải do cung tiền. Trong 6 tháng đầu năm nay, yếu tố cung tiền vừa phải (+ 3,51%) và vòng quay tiền tăng chậm (0,4 lần) cũng làm chậm đi đà tăng của lạm phát.
Thời gian tới áp lực tăng giá, kiểm soát chỉ số giá và lạm phát sẽ rất lớn nên không được chủ quan.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm chỉ tăng 2,44% nhưng áp lực lạm phát những tháng cuối năm rất lớn, mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trở nên rất thách thức...