Giá xăng dầu lên mức cao nhất trong 8 năm, kéo theo giá tiêu dùng hàng húa, dịch vụ tăng theo, đặc biệt là rau xanh, thực phẩm.
Các dấu hiệu cảnh báo sớm về lạm phát đang xuất hiện ở một số nơi ở châu Á, khi giá năng lượng và thực phẩm tăng cao hơn bắt đầu tác động đến người tiêu dùng ở một số nước trong khu vực, nơi mà gần đây dường như miễn nhiễm với áp lực giá cả.
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 vừa cho biết tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 sẽ đạt 7,5%, vượt mức tăng trưởng của Singapore, Thái Lan và Malaysia để trở thành quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
Tháng 1/2022, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 0,19% so với tháng trước, do nhu cầu mua sắm cận Tết của người dân tăng cao. Hàng loạt nhóm thực phẩm thịt lợn, gia cầm, hải sản... tăng giá.
Giá tiêu dùng tăng cao nhất trong hàng thập kỷ đã khiến các ngân hàng trung ương phải can thiệp mạnh tay. Trong khi Ngân hàng trung ương Canada dự kiến trong ngày hôm nay sẽ tăng lãi suất, thì Ngân hàng Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) cũng cân nhắc thực hiện bước đi tương tự từ tháng 3/2022.
Giá USD trên thị trường quốc tế giảm nhẹ song tại thị trường “chợ đen” mỗi USD vẫn tăng thêm 135 đồng.
Dự đoán giai đoạn cuối 2021, đầu 2022, nền kinh tế đối mặt với áp lực lạm phát. Bất động sản trở thành một trong kênh đầu tư được quan tâm.
Tháng 11, lạm phát tăng mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới. Việt Nam đang đối mặt nguy cơ lạm phát nhập khẩu. Trong khi đó, dịch COVID -19 được dự báo sẽ bùng phát trở lại với biến chủng mới khiến giới đầu tư và dòng tiền lập tức tìm kênh trú ẩn vào chứng khoán, vàng, bất động sản (BĐS).
Giá Bitcoin - loại tài sản được coi như một dạng "vàng kỹ thuật số" - tăng mạnh khi nhà đầu tư tìm cách đề phòng rủi ro lạm phát.
Thị trường đang âm thầm thiết lập mặt bằng giá mới, khi mặt hàng đặc biệt có tác động lớn là xăng dầu đã tăng đến 4 lần kể từ đầu tháng 9-2021 đến nay