Gần 55 năm sau ngày được giải phóng, mảnh đất mang nhiều vết tích của đạn bom, huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị ngày nào giờ được phủ xanh bằng những vườn cây chủ lực đem lại giá trị kinh tế cao.
Riêng địa bàn xã Hữu Kiên (Lạng Sơn) hiện có trên 1.200 con ngựa bạch thuần chủng, ngựa có giá trị kinh tế rất cao, gấp hai lần so với ngựa thường và cao gấp 3-4 lần so với vật nuôi khác.
Từ những chiếc lá bồ đề mỏng manh, qua bàn tay khéo léo của một phụ nữ ở An Giang những bức tranh lá bồ đề độc đáo đã được tạo ra.
Thời điểm này, tại làng nghề hoa cây kiểng Xuân – An – Lộc (quận 12), nhiều hộ trồng hoa đang tất bật mua sắm vật tư, chuẩn bị mặt bằng cho mùa hoa Tết sắp tới.
Từ diện tích trồng màu kém hiệu quả, một lão nông ở thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng nhãn. Mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu từ cây nhãn xuồng và thanh nhãn.
Từ các chính sách hỗ trợ sản xuất của tỉnh Lai Châu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân đã tích cực chuyển đổi sản xuất, mang lại hiệu quả cao.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp không chỉ ở những vùng thuận lợi mà ở cả vùng sâu, vùng xa. Nhiều cây trồng, sản phẩm từ chỗ tự phát, manh mún đã trở thành hàng hóa, mang lại giá trị kinh tế cao.
Thời gian gần đây, trên thị trường đang xuất hiện loại hải sản mới được nhiều người truyền tai nhau có tên là cua nâu Nauy. Loài cua này được xếp vào nhóm hải sản có giá trị kinh tế cao và được dùng làm nguyên liệu để chế biến nên nhiều món đặc sản nổi tiếng.
Dâu tây vốn là đặc sản nổi tiếng của xứ lạnh Ðà Lạt. Loại nông sản này có giá trị kinh tế cao, vừa cho thu hoạch trái vừa có thể tận dụng làm du lịch trải nghiệm tham quan vườn.
Phát huy lợi thế trồng rừng, thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân ở huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đã tập trung chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn. Các mô hình trồng rừng gỗ lớn mang lại “lợi ích kép” đó là cho hiệu quả kinh tế vượt trội và bảo vệ môi trường.