"Chuỗi đông lạnh chi phí vận chuyển đang rất lớn, cụ thể một container 40 feet xuất sang Mỹ chi phí logistics hơn 400 triệu đồng (dao động 410-440 triệu đồng)", ông Nam nói.
Vừa trải qua trận bão đại dịch Covid-19, con tàu kinh tế nước nhà lại rơi vào trận cuồng phong mới khi giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào liên tiếp tăng khiến doanh nghiệp chật vật cầm cự đến kiệt sức.
Dịch vụ vận tải bị ảnh hưởng trực tiếp bởi giá xăng dầu khiến nhiều cá nhân, doanh nghiệp “thoi thóp” mà chưa có giải pháp phù hợp, trong khi giá nhiều loại hàng hóa vẫn tăng từng ngày.
Giá xăng dầu tăng quá cao và liên tục khiến mọi mặt đời sống, hoạt động của doanh nghiệp, người dân đều chật vật.
Chuyên gia kinh tế cho rằng cần tính toán tạm ngừng thu các loại thuế đối với xăng dầu trong vòng 2-3 tháng để kéo giảm giá mặt hàng này
Theo đại diện của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, hiệp hội vận tải ô tô Hà Nội, Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam: Việc giảm thuế nhỏ giọt thời gian qua chưa thấm vào đâu, doanh nghiệp đã gần hết giới hạn chịu đựng.
Lo ngại nguồn cung thắt chặt và đồng USD yếu hơn đã tạo động lực hỗ trợ giá dầu hôm nay tiếp đà tăng mạnh. Hôm nay, dự báo giá xăng trong nước tăng lần thứ 7 liên tiếp, tiến sát 33.000 đồng/lít...
Ngành du lịch đang vào mùa cao điểm đón khách với kỳ vọng phục hồi nhanh chóng nhưng các doanh nghiệp lại sốt ruột vì giá xăng dầu quá cao "ăn mòn" doanh thu, lợi nhuận...
Với giá xăng tăng vượt 32.000 đồng/lít hiện nay, sức ép đã khiến các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá cước để hoạt động cầm chừng, nhưng không ít nhà xe đã nản lỏng vì mất khách, thậm chí bán xe, chuyển nghề.
Giữa bối cảnh giá nhiên liệu liên tục tăng báo động, nhiều nước chọn giảm các thuế, phí liên quan tới xăng dầu để giữ giá trong nước ở mức ổn định.