Theo dự thảo bảng giá đất, các tuyến đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Lê Lợi tiếp tục "giữ ngôi vương", dẫn đầu toàn thành phố với mức 810 triệu đồng/m2.
HoREA cho rằng trường hợp chịu thiệt thòi nhất khi áp dụng dự thảo bảng giá đất mới tại TP.HCM là những người dân có nhà đất nằm trong các khu vực quy hoạch treo.
Theo HoREA, việc áp dụng bảng giá đất mới có thể ảnh hưởng đến trường hợp người dân có nhu cầu xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản gắn liền với đất.
HoREA cho biết Dự thảo bảng giá đất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trường hợp 13.035 thửa đất đang chờ cấp sổ trên địa bàn TP.HCM.
Ngày 31/7, Hiệp hội Bất động sản thành phố TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản khẩn gửi UBND TP.HCM đề nghị chưa nên ban hành bảng giá đất áp dụng từ ngày 1/8/2024, mà nên tập trung xây dựng bảng giá đất lần đầu áp dụng từ ngày 01/1/2026.
Cho rằng việc áp dụng bảng giá đất mới sẽ tăng chi phí giải phóng mặt bằng, kéo giá nhà lên cao, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị UBND TP.HCM xem xét chưa nên ban hành bảng giá đất áp dụng từ ngày 1/8/2024.
HoREA cho rằng việc sửa đổi điểm c khoản 7 Điều 31 Nghị định 31/2021/NĐ-CP là cần thiết và cấp bách để gỡ nút thắt về thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư đối với tất cả 100% dự án nhà ở xã hội và nhiều dự án nhà ở thương mại.
Thị trường bất động sản TP.HCM đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất khi liên tục duy trì đà tăng trưởng dương. Điều này kéo theo nhiều kỳ vọng của nhà đầu tư, doanh nghiệp.
HoREA cho rằng, kinh doanh bất động sản không phải là "đặc thù" nên được đối xử ngang bằng, bình đẳng với các lĩnh vực khác. Vì thế, Hiệp hội đề xuất quy định kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ có tổng doanh thu không quá 100 tỷ, chuyển nhượng không quá 10 lần/năm.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài nguyên Môi trường về việc Góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.