HoREA đề nghị chỉ nên quy định 1 cơ quan nhà nước, Sở Tài chính hoặc là Sở Tài nguyên và Môi trường, nhưng hợp lý nhất là giao Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan để thực hiện công tác xác định giá đất, thẩm định giá đất.
Tối 15/8, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã có thông báo về việc chủ đầu tư vẫn được vay kể cả dự án chưa đủ điều kiện kinh doanh và cả dự án đủ điều kiện kinh doanh.
TP.HCM vừa yêu cầu chấn chỉnh hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản tại địa phương nhằm thúc đẩy thị trường phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Nhu cầu nhà trọ cho người lao động tại TP.HCM rất lớn nhưng quy định pháp luật hiện hành chỉ cho phép hộ gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng các khu nhà trọ. Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh nhà trọ phải "núp" dưới danh nghĩa cá nhân chủ doanh nghiệp.
HoREA đề nghị Bộ KHĐT xem xét thu hồi Văn bản số 3710/BKHĐT-PTHTĐT ngày 18/05/2023 phúc đáp UBND TP.HCM về việc "Sự phù hợp của dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội với quy hoạch đô thị theo quy định của pháp luật về đầu tư, nhà ở”.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản bắt đầu tăng tốc, có kế hoạch bán hàng để khôi phục hoạt động kinh doanh.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng nên ban hành bảng giá đất định kỳ 2 - 3 năm/lần để không gây rủi ro pháp lý, phù hợp với thực tiễn trình độ, năng lực của bộ máy hành chính, nhân lực.
HoREA đã đề nghị miễn tiền sử dụng đất đối với các dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân, ký túc xá học sinh, sinh viên, nhà ở cho lực lượng vũ trang, nhà ở công vụ, nhà ở phục vụ tái định cư theo dự án của Nhà nước, xây dựng lại nhà chung cư...
Thời gian tới, thị trường bất động sản TP.HCM ít nhất sẽ đón nhận thêm hơn 5.000 căn hộ phục vụ nhu cầu an cư của người dân nếu vấn đề pháp lý của các dự án được gỡ vướng triệt để.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản số 50 gửi Thủ tướng Chính phủ, đề xuất một số giải pháp về tín dụng và chuyển nhượng dự án để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.