Cho rằng việc tính bảng giá đất điều chỉnh bằng "phương án 4" (phương án chọn) vẫn còn nhiều điểm chưa phù hợp, HoREA vừa đề xuất phương thức tính giá đất trên địa bàn TP.HCM.
HoREA vừa đề xuất nhiều giải pháp cho phát triển nhà ở xã hội (NOXH). Theo hiệp hội này, tất cả dự án NOXH mà nhà đầu tư đã thỏa thuận nhận quyền sử dụng đất và đang có quyền sử dụng đất hiện nay đều bị ách tắc về thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản khẩn đề nghị sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Dự thảo bảng giá đất điều chỉnh trên địa bàn TP.HCM áp dụng từ ngày 1/8/2024 đến trước ngày 1/1/2026.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng TP.HCM hiện có thêm 570 tuyến đường chưa có trong bảng giá đất hiện hành nên cần phải được bổ sung.
HoREA cho rằng, dự thảo bảng giá đất sẽ có tác động không mong muốn đến thị trường bất động sản, đẩy giá giao dịch nhà đất lên cao do người dân có tâm lý nâng giá.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), Dự thảo bảng giá đất điều chỉnh có tác động không mong muốn đến thị trường bất động sản, bao gồm dự án nhà ở thương mại và cả dự án nhà ở xã hội, đồng thời đẩy giá nhà đất lên cao.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản khẩn đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét giải thích luật đối với nội dung khoản 1 điều 257 của Luật Đất đai 2024 để các địa phương thống nhất cách hiểu.
HoREA vừa bổ sung trường hợp người dân có nhà đất nằm trong các khu vực quy hoạch treo như quy hoạch khu dân cư xây dựng mới, khu dân cư chỉnh trang... sẽ chịu ảnh hưởng nhiều vì dự thảo bảng giá đất.
Theo dự thảo bảng giá đất, các tuyến đường Nguyễn Huệ, Đồng Khởi, Lê Lợi tiếp tục "giữ ngôi vương", dẫn đầu toàn thành phố với mức 810 triệu đồng/m2.
HoREA cho rằng trường hợp chịu thiệt thòi nhất khi áp dụng dự thảo bảng giá đất mới tại TP.HCM là những người dân có nhà đất nằm trong các khu vực quy hoạch treo.