Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM đang có dấu hiệu lệch pha cung cầu khiến người dân phải "đỏ mắt" tìm nhà giá rẻ, nhiều doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư nhà ở xã hội.
Các tháng gần đây, thị trường nhà ở tại TP.HCM có dấu hiệu "chững lại" do ảnh hưởng của động thái thắt chặt tín dụng bất động sản của các ngân hàng.
Trước ảnh hưởng của chính sách kiểm soát tín dụng bất động sản, nhiều nhà đầu tư đang rút khỏi thị trường bởi áp lực lãi vay và chấp nhận bán cắt lỗ.
Theo các chuyên gia, thị trường sẽ tiếp tục hạn chế nguồn cung trong bối cảnh ngân hàng mạnh tay thắt chặt tín dụng. Phân khúc cao cấp tiếp tục dẫn đầu nguồn cung nhà ở tại TP.HCM .
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị cho phép chủ đầu tư dự án khu đô thị, khu nhà ở được đầu tư các công trình tiện ích hạ tầng xã hội trong dự án...
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã gửi nhiều kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ nhằm tháo gỡ cho thị trường bất động sản đang bị ách tắc.
Theo HoREA, nếu cho phép doanh nghiệp "chuyển giao quỹ nhà ở tương đương giá trị quỹ đất 20%", Nhà nước sẽ có nhiều nhà ở xã hội hơn ở vị trí khác với mức giá vừa túi tiền cho người dân có thu nhập thấp
Việc bổ sung tiêu chuẩn thiết kế phòng trọ khiến nhiều người lo ngại chủ nhà trọ sẽ khó đáp ứng hoặc nếu đáp ứng buộc phải tăng giá thuê, người thu nhập thấp khó tiếp cận.
TP.HCM yêu cầu thanh tra việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chung cư, trường hợp các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm thì chuyển cơ quan điều tra.
Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM đề xuất cho phép tạm thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất các dự án nhà ở để giải quyết tình trạng tồn đọng hàng trăm hồ sơ nhà đất hiện nay.