Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp miền Nam được dự báo sẽ tăng trưởng trong năm 2025 với tốc độ cao hơn năm 2024, là năm chứng kiến nhiều bất ổn kinh tế toàn cầu và thay đổi về chính sách ở nhiều quốc gia.
Thanh Bình Phú Mỹ, chủ đầu tư Khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ 3 tại Bà Rịa - Vũng Tàu, và công ty bất động sản (BĐS) Phát Đạt vừa trở thành đối tác chiến lược để cùng phát triển các dự án khu công nghiệp - logistics, nhà ở - thương mại và dịch vụ.
Với những tiềm năng và lợi thế vượt trội, Khu công nghiệp Phước Đông, tỉnh Tây Ninh là điểm đến hấp dẫn, sẵn sàng đón các “đại bàng” về xây tổ.
Những công ty đa quốc gia muốn dịch chuyển chuỗi sản xuất và cung ứng ra ngoài Trung Quốc thường không có nhiều thời gian để tìm địa điểm mới. Các nhà phát triển bất động sản công nghiệp tại Việt Nam cần tranh thủ thời gian và phải tiếp tục chuyển đổi mạnh để cạnh tranh với những nước khác trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI.
Nhiều khuyến nghị được nêu ra tại Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2024 hôm nay 30/7 trong bối cảnh các công ty đa quốc gia muốn nhanh chóng đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua chiến lược "Trung Quốc + 1".
Tập đoàn CapitaLand từ Singapore đang dồn thêm vốn vào mảng bất động sản khu công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh các công ty đa quốc gia (MNCs) tiếp tục chọn Việt Nam nhằm đa dạng hóa chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lên kế hoạch thanh tra toàn diện các hoạt động của công ty FIDC, chủ đầu tư Khu công nghiệp Mỹ Xuân A2 đang bị nhiều lùm xùm nhưng không hợp tác để giải quyết. Trong khi đó, Công ty cấp nước Phú Mỹ chuẩn bị khởi kiện FIDC.
Theo các chuyên gia, bất động sản công nghiệp là một trong những phân khúc phát triển nhanh nhất của thị trường. Thời gian qua, các "ông lớn" khu công nghiệp công nghiệp đã nhanh chóng đón đầu làn sóng đầu tư.
Becamex IDC -- "ông trùm" bất động sản công nghiệp tỉnh Bình Dương -- được dự báo sẽ phải tiếp tục thực hiện các thương vụ chuyển nhượng dự án để thanh toán cho các khoản vay mà Becamex đã sử dụng làm đòn bẩy tài chính.
Với 20 khu công nghiệp đang hoạt động, tỉnh Long An dự kiến sẽ có 51 KCN với tổng diện tích trên 12.400ha đến năm 2030. Ngoài ra, tỉnh còn có kế hoạch bổ sung 37 khu công nghiệp với tổng diện tích gần 20.000 ha đến năm 2050.