EU áp thuể bổ sung với xe điện nhập khẩu được sản xuất tại Trung Quốc, điều tra nền tảng thương mại điện tử Temu, giá vàng thế giới liên tục phá đỉnh... là một số sự kiện kinh tế nổi bật tuần qua.
Cuộc bầu cử khó đoán tại Mỹ đầu tháng 11 này, xung đột vũ trang dữ dội ở Trung Đông, các biện pháp kích thích tăng trưởng trên diện rộng ở Trung Quốc có khả năng ảnh hưởng rõ rệt tới Đông Nam Á, trong đó có nền kinh tế Việt Nam, theo ngân hàng UOB Singapore.
Chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed đã bắt trớn lao tới sau cú "đề pa" với lực khởi động mạnh trong tháng 9/2024.
Nếu kinh tế Mỹ đang chậm lại (thể hiện qua việc Fed mới mạnh tay cắt giảm lãi suất) sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP của Việt Nam. Tuy nhiên, áp lực từ USD lên đồng tiền của Việt Nam có phần giảm đi.
Việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm ngày 19/9 theo giờ Việt Nam sẽ giúp thanh khoản thị trường chứng khoán cải thiện mạnh vì thu hút vốn đầu tư quốc tế vào thị trường các nước đang phát triển, vốn có mức chênh lệch đáng kể của lãi suất đồng nội tệ đối với USD.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) -- ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới -- vừa cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm. Như vậy, lãi suất điều hành của Fed còn lại 4,75-5%.
Chỉ số USD Index (DXY) hôm nay 2/9 tăng nhẹ và cho thấy đồng bạc xanh của Mỹ đang có chiều tăng lại. Lúc 10g sáng nay theo giờ Việt Nam, DXY ở mức 101,70 điểm.
Giá vàng hôm nay ghi nhận duy trì ổn định ở trong nước và thế giới. Vàng nhẫn giảm nhẹ sau khi phá kỷ lục.
Lãi suất của Fed hiện nay là 5,25%-5,5%, cao nhất trong 23 năm. Tuần này, lãnh đạo cấp cao của Fed họp ở bang Wyoming để bàn về giảm lãi suất. Nếu lãi suất không giảm, kinh tế Mỹ khó "hạ cánh mềm" trong năm nay.
Thị trường thế giới dự đoán ngày càng tăng về khả năng Fed (Cục Dự trữ liên bang Mỹ) cắt giảm lãi suất vào tháng 9/2024 vì dữ liệu kinh tế Mỹ trong tuần này đã loại bỏ lo ngại về suy thoái.