Nỗi lo về áp lực lạm phát toàn cầu đang vơi đi phần nào vì khả năng Fed và các ngân hàng trung ương lớn khác được dự báo sẽ cắt giảm lãi suất trong nửa đầu năm 2024.
Giá đồ ăn hàng rong vốn được coi là “bất khả xâm phạm” để cứu cánh cho họ, nay cũng đang tăng dần.
Mặc dù chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm tăng thấp nhưng lạm phát những tháng cuối năm vẫn có khả năng tăng cao do chịu áp lực từ nhiều yếu tố.
Tổng cầu yếu, cung tiền tăng trưởng chậm, lãi suất thực cao… là những yếu tố sẽ kiềm chế lạm phát trung bình năm 2023 ở mức thấp, trong khoảng 3,5 – 4%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề ra là 4-4,5%.
Thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, giá điện sinh hoạt tăng đã kéo CPI tháng 6 đi lên, nhưng vẫn giảm đáng kể so với tháng 1.
Ngân hàng Thế giới (WB) tiếp tục khuyến nghị Việt Nam cần tăng cường cảnh giác và linh hoạt về chính sách, cần sẵn sàng thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ để đảm bảo "neo giữ" lạm phát...
Lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu đã tăng 9,1%, mức cao nhất mọi thời đại, củng cố thêm niềm tin rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cân nhắc tăng lãi suất trong cuộc họp tuần tới.
Trong bối cảnh thị trường biến động, nhiều nhà đầu tư lâu năm đã chuyển hướng tập trung vào bất động sản chống trượt giá như nhà liền thổ.
Tại cuộc họp kinh tế xã hội chiều 26/4, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh đến việc xây nhà ở cho người dân.
Đầu năm 2022, giá vật liệu từ sắt, thép, xi măng, đá, cát... đều tăng mạnh gây áp lực khiến các chủ đầu tư tăng giá bán bất động sản.