Từ quý III/2023, việc nhiều doanh nghiệp bất động sản lựa chọn chiến lược tung hàng để đón dòng tiền "bắt đáy" từ nhà đầu tư đã khiến hoạt động môi giới trở nên sôi nổi sau thời gian dài chật vật.
TP.HCM vừa yêu cầu chấn chỉnh hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản tại địa phương nhằm thúc đẩy thị trường phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Khi thị trường bất động sản khó khăn, không có tính thanh khoản, nhiều khách hàng lựa chọn phương án thanh lý với chủ đầu tư nhưng vẫn chưa biết khi nào tiền về túi.
Thị trường bất động sản đóng băng khiến hàng ngàn môi giới đang phải chật vật, loay hoay với nghề. Nhiều người phải nghỉ việc, tìm kiếm cơ hội ở những môi trường khác để mưu sinh.
Thị trường bất động sản TP.HCM tê liệt trong thời gian dài làn sóng môi giới nghỉ việc trở nên ồ ạt. Nhiều công ty, sàn giao dịch có hơn phân nửa nhân viên môi giới đã chuyển sang công việc mới.
Hàng ngàn môi giới bất động sản tại TP.HCM đang phải chật vật, loay hoay với nghề để mưu sinh. Nhiều người không ngại lặn lội đứng lề đường phát tờ rơi, thậm chí đi trực tiếp vào các khu dân cư, chợ truyền thống... để tìm khách.
Bước sang quý 2/2023, thị trường nhà đất TP.HCM được dự báo sẽ có chuyển biến nhờ các chính sách được tháo gỡ, động thái hạ lãi suất của Ngân hàng Nhà nước giúp sức cầu chung hồi phục.
Trong bối cảnh khách hàng ngày càng khó tính, thận trọng hơn khi xuống tiền, các doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM đang ưu tiên phát triển sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thực và đầu tư dài hạn thay vì lướt sóng như trước kia.
Bức tranh thị trường bất động sản thêm ảm đạm khi ngày càng nhiều đơn vị môi giới chấm dứt hoạt động. Hậu quả, nhân viên các công ty phải chật vật, xoay sở tìm các công việc mới để trang trải cuộc sống.
Thị trường bất động sản TP.HCM dường như "tê liệt" dưới ảnh hưởng của thắt chặt tín dụng và điểm nghẽn pháp lý. Nhiều sàn giao dịch bất động sản đã phải chấm dứt hoạt động vì thiếu dòng tiền để duy trì.