Phân khúc nhà liền thổ tại các khu đô thị vùng ven TP.HCM được đánh giá khá tiềm năng nhờ mạng lưới cơ sở hạ tầng tương lai hỗ trợ cho xu hướng kéo giãn các đô thị ra vùng lân cận.
Việc các nhà đầu tư, người dân mua phải dự án, nhà đất… không đúng với ý muốn và phát sinh sự cố trong giao dịch đã khiến cho nhiều người rơi vào cảnh tiến thoái lưỡng nan.
Thời gian qua, một số khách hàng đã bắt đầu xuống tiền để mua bất động sản với tâm lý bắt đáy thị trường. Điều này cũng tạo cơ hội cho một số đối tượng, công ty bất động sản lập ra "dự án ma" nhằm đánh vào lòng tin của những khách hàng nhẹ dạ.
Các môi giới, sàn giao dịch đang đối diện với nhiều khó khăn, rủi ro không nhận được hoa hồng đúng hẹn, không có nguồn thu nên không thể trả lương nhân viên, không thể nộp thuế, nộp bảo hiểm xã hội,...
Các chuyên gia dự báo nhiều sàn giao dịch bất động sản khó có thể trụ được tới hết quý III/2023, thậm chí nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản khi tình hình khó khăn trên thị trường bất động sản tiếp tục kéo dài.
UBND TP.HCM yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động môi giới bất động sản trên địa bàn. Đồng thời, rà soát 25 doanh nghiệp thành lập sàn giao dịch bất động sản không còn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhiều môi giới bất động sản tìm mọi cách tiếp cận khách hàng để rao bán nhà đất. Tuy nhiên, hành động này khiến khá nhiều người dân cảm thấy phiền toái.
Tiếp cận với thông tin rao bán nhà qua mạng, người mua cần phải cẩn trọng khi cung cấp các thông tin cá nhân. Đặc biệt, khách hàng nên tìm cho mình một đơn vị môi giới để hiểu rõ hơn về các thông tin pháp lý, giấy tờ…
Tin vào thông tin, giấy tờ rao bán đất qua mạng nhiều người không chỉ bị mất thời gian gặp gỡ trao đổi, vướng nhiều phiền lụy mà còn bị mất tiền oan uổng.
Hàng loạt thông tin rao bán nhà đất trên không gian mạng với đủ mọi sản phẩm từ đất nền, căn hộ, nhà phố, biệt thự... với mức giá bán "thượng vàng hạ cám" khiến dễ người mua dễ rơi vào bẫy của các đối tượng lừa đảo, công ty "ma".