Đứng ra thu mua sữa bò giúp cho nông dân tiêu thụ đầu ra, qua đó giúp họ làm giàu, ông Phạm Văn Hùng ở xã Bình Mỹ (huyện Củ Chi, TP.HCM) được tuyên dương nông dân xuất sắc khi có thu nhập hơn 500 triệu mỗi tháng.
Nhiều nông dân TP.HCM phải bán bò để cắt lỗ khi giá thức ăn gia súc tăng cao. Một số hộ muốn bỏ nghề chăn nuôi để chuyển sang công việc khác vì không thể bám trụ với con bò dẫu đã xoay xở nhiều bề.
Theo Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Đông Nam Bộ, đây là giải pháp thường được người chăn nuôi chọn khi thị trường ảm đạm.
Trước tình trạng chăn nuôi bò sữa ngày càng khó khăn, nông dân chăn nuôi bò sữa và ngành chức năng TP.HCM đang tìm nhiều cách giữ đàn bò, giữ kế sinh nhai.
Tốc độ đô thị hóa nhanh, mất đồng cỏ, tiêu chuẩn môi trường ngày một cao… khiến đàn bò sữa đang dần bị đẩy ra vùng ven TP.HCM.
Một thời, TP.HCM được xem là "cái nôi" nuôi bò sữa của Việt Nam, nay "cái nôi" đã hết ấm êm. Đô thị hóa, mất đồng cỏ, giá sữa thấp, bấp bênh… đã khiến đàn bò sữa của TP.HCM sụt giảm nghiêm trọng.
Tăng trưởng sản phẩm nhập khẩu thịt gà đông lạnh tăng cao hơn rất nhiều so với tăng trưởng sản xuất trong nước.
Giá thức ăn tăng kỷ lục trong nhiều tháng liền trong khi giá lợn hơi sụt giảm, khiến người chăn nuôi ở nhiều địa phương lâm vào tình cảnh thua lỗ, đòi hỏi ngành chăn nuôi phải có giải pháp đảm bảo "cung - cầu".
Trong tâm thư gửi Ngân hàng Nhà nước, Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đồng Nai đưa ra 4 nguyện vọng xin cứu nguy khẩn cấp cho ngành chăn nuôi.
Ở hầu hết các tỉnh thành miền Bắc, giá lợn hơi đều rơi về đáy mới 47.000-49.000 đồng/kg. Trong khi đó, các tỉnh miền Trung và miền Nam giá lợn hơi dao động từ 50.000-52.000 đồng/kg khiến người chăn nuôi và các doanh nghiệp trong ngành cũng lỗ nặng.