Từ đầu năm 2023, làn sóng trả mặt bằng để tiết kiệm chi phí của các công ty, doanh nghiệp ồ dạt diễn ra tại TP.HCM, gây lệch pha cung cầu, khiến tỷ lệ bỏ trống văn phòng tăng đột biến.
Một loạt vướng mắc liên quan đến vấn đề pháp lý đã khiến nguồn cung nhà ở xã hội tại TP.HCM không đáp ứng được nhu cầu của người lao động.
Dưới ảnh hưởng tín dụng và điểm nghẽn pháp lý, thị trường căn hộ tại TP.HCM thời gian qua luôn trong cảnh khan hiếm nguồn cung mới. Nhiều nhà tư, người có nhu cầu ở thực buộc phải tìm đến thị trường thứ cấp để giao dịch.
Khu vực bán đảo Thủ Thiêm đang là khu trung tâm mới hứa hẹn bổ sung một lượng lớn nguồn cung văn phòng cao cấp cho TP.HCM trong bối cảnh nguồn cung trung tâm ngày hạn chế.
TP.HCM đặt chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất gần 10.000 ha đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp, gần 700 ha đất phi nông nghiệp sang đất ở.
Nguồn cung căn hộ tại thị trường TP.HCM và vùng lân cận trong tháng 4/2023 sụt giảm tới 77% so với cùng kỳ. Đồng thời, phân khúc căn hộ cao cấp tiếp tục "chiếm sóng" thị trường.
Thị trường bất động sản thời gian qua sụt giảm đáng kể về nguồn cung và lượng giao dịch. Đáng chú ý, số lượng dự án nhà ở mới được cấp phép có chênh lệch khá cao giữa các khu vực, khiến nguồn cung dự án mới càng thêm khó khăn.
Nhiều chủ đầu tư đang điều chỉnh chiến lược, tập trung phát triển và mở bán những dòng sản phẩm căn hộ chung cư có mức giá bán hợp lý và những chính sách hỗ trợ về tài chính để bán được hàng.
Thời gian tới, thị trường bất động sản TP.HCM ít nhất sẽ đón nhận thêm hơn 5.000 căn hộ phục vụ nhu cầu an cư của người dân nếu vấn đề pháp lý của các dự án được gỡ vướng triệt để.
Dưới ảnh hưởng của việc thắt chặt tín dụng, khó khăn về dòng tiền, lượng giao dịch biệt thự, nhà phố TP.HCM đã giảm về mức thấp nhất trong 10 năm gần đây.