Việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi là một trong những nguyên nhân khiến nguồn cung nhà ở xã hội "nhỏ giọt", không đáp ứng đủ nhu cầu của người lao động thu nhập vừa và thấp.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho biết, thị trường bất động sản ở các phân khúc nhà ở trung, cao cấp, bất động sản du lịch có biểu hiện dư thừa. Trong khi đó, thiếu trầm trọng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân và nhà ở thương mại giá phù hợp cho đối tượng thu nhập thấp, thu nhập trung bình.
Đến năm 2025, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ có thêm 8.300 căn nhà ở xã hội để phục vụ nhu cầu an cư của người dân, nhất là người thu nhập thấp.
Từ cuối năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM đã và đang diễn ra một cách nghịch lý, đó là lượng giao dịch về nhà ở, căn hộ và đất nền đều giảm, nhưng giá bán lại tăng.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa đề xuất 6 giải pháp gỡ vướng cho 18 dự án nhà ở lưu trú công nhân, nhà ở xã hội… trên địa bàn. Theo đó, các dự án này bị ngưng trệ trong thời gian dài vì gặp khó khăn thủ tục đầu tư.
Thời gian qua, sự khan hiếm nguồn cung nhà ở xã hội tại TP.HCM đã khiến ước mơ sở hữu một căn nhà đối với hàng ngàn công nhân lao động trở nên xa vời.
Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, thành phố quyết tâm hỗ trợ cùng với huyện Đông Anh, Gia Lâm, cố gắng năm 2023 sẽ đạt đủ tiêu chí lên quận.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp và khách hàng cần được rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, thủ tục pháp lý đồng thời cần xây dựng lại khung lợi nhuận phù hợp cho doanh nghiệp...
DKRA Group cho rằng về lâu dài, Việt Nam cần triển khai chương trình nhà ở quốc gia, đẩy nhanh việc sửa đổi các quy định pháp luật liên quan và bổ sung quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội độc lập tương tự các nước phát triển.
Trong kiến nghị vừa gửi đến Thủ tướng Chính phủ, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã chỉ ra hàng loạt dấu hiệu cho thấy thị trường bất động sản chưa thật sự minh bạch, an toàn và bền vững…