3 đơn vị về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và giống đã hợp tác, thực hiện đề án giúp người trồng lúa nâng cao thu nhập.
Được cung cấp nguồn giống chất lượng, quy trình canh tác tiêu chuẩn và bao tiêu sản phẩm và xây dựng thương hiệu đầu ra, nông dân kỳ vọng lớn vào chương trình hợp tác xây dựng mô hình canh tác theo chuỗi giá trị lúa gạo tại khu vực ĐBSCL.
Giá lúa trong dân đang cao kỷ lục đẩy giá gạo nội địa cao hơn giá xuất khẩu.
Bước đầu, nông dân các tỉnh phía Nam Lào như Khăm Muộn, Savanakhet, Champasak sẽ tiếp cận những phương pháp canh tác nông nghiệp mới vào đồng ruộng, do doanh nghiệp phân bón Việt Nam chuyển giao.
Sau một thời gian tăng lên mức cao kỷ lục, gần đây giá nhiều loại phân bón trên thị trường đã giảm đáng kể so với trước nhưng vẫn còn cao. Với tình hình nguồn cung dồi dào, nông dân rất mong giá phân bón tiếp tục giảm thêm nữa để thuận lợi cho vụ sản xuất hè thu.
Nhiều loại lúa thơm ở miền Tây không chỉ cho năng suất cao trong vụ Đông Xuân mà còn có giá khá cao, giúp nông dân thu nhiều lợi nhuận.
Mô hình canh tác lúa thông minh với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm sao giảm giống, phân bón, thuốc trừ sâu… mà vẫn đạt năng suất cao và chất lượng tốt, được đánh giá là giải pháp tối ưu cho nông dân trồng lúa vùng ĐBSCL trong bối cảnh giá vật tư nông nghiệp tăng “phi mã” hiện nay.
Giá lúa thì không đinh, trong khi giá phân bón, thuốc lại tăng cao, khiến nhiều nông dân trồng lúa vùng ĐBSCL cảm thấy lo lắng và trăn trở về tiếp tục canh tác vụ Hè Thu nữa hay không.
Đó là nhận định của ông Võ Hùng Dũng – nguyên Giám đốc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Cần Thơ trong khuôn khổ Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ V tại Vĩnh Long.
Năm nay, dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Giá lúa liên tục giảm, thậm chí nhiều nơi không có người thu mua. Chia sẻ với khó khăn của nông dân, Công ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau đã triển khai chương trình "Hỗ trợ nhà nông - đồng lòng vượt khó".