Theo các chuyên gia, người mua nhà tại TP.HCM đang đề cao tính hoàn thiện về pháp lý và tiến độ xây dựng dự án hơn là các chính sách chiết khấu của chủ đầu tư.
Trong năm 2023, Chính phủ sẽ ưu tiên cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản. Nhiều chuyên gia cho rằng nếu điểm nghẽn pháp lý được tháo gỡ, thị trường bất động sản sẽ có khả năng sớm phục hồi.
Việc thắt chặt tín dụng khiến thanh khoản thị trường bất động sản lao dốc, từ đó đẩy nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đau đầu vì lượng hàng tồn kho "khủng" vẫn chưa giải quyết xong.
Khó khăn về pháp lý chính là nỗi ám ảnh lớn nhất của nhiều doanh nghiệp. Không gỡ được điểm nghẽn này, doanh nghiệp không thể ra mắt dự án mới, nguồn cung sản phẩm trên thị trường bị sụt giảm nghiêm trọng, đặc biệt là sản phẩm nhà giá rẻ.
Theo HoREA, vấn đề về pháp lý đang là "vướng mắc" lớn nhất của thị trường bất động sản hiện nay. Vì thế, Hiệp hội kiến nghị cho phép chuyển nhượng dự án khi có quyết định giao đất, cho thuê đất nhằm góp phần cải thiện dòng vốn thị trường.
Thị trường bất động sản TP.HCM sẽ vẫn ảm đạm trong năm 2023 do nút thắt về đồng vốn và pháp lý khó được khơi thông. Vì thế, các chuyên gia dự báo giá bất động sản năm sau có thể còn giảm sâu.
Theo các chuyên gia, điểm nghẽn pháp lý chính là vướng mắc lớn nhất với doanh nghiệp bất động sản TP.HCM hiện nay, chiếm tới 70% khó khăn của các dự án bất động sản, nhà ở trong quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và kinh doanh.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa đề xuất 6 giải pháp gỡ vướng cho 18 dự án nhà ở lưu trú công nhân, nhà ở xã hội… trên địa bàn. Theo đó, các dự án này bị ngưng trệ trong thời gian dài vì gặp khó khăn thủ tục đầu tư.
Hiện nay, nguồn cung nhà ở xã hội đang thiếu hụt so với nhu cầu rất lớn của đại đa số người có thu nhập thấp khu vực đô thị.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp và khách hàng cần được rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ, thủ tục pháp lý đồng thời cần xây dựng lại khung lợi nhuận phù hợp cho doanh nghiệp...