Hơn 81.000 nhà ở, căn hộ tại TP.HCM dù người dân đã vào ở nhiều năm nhưng chưa thể có sổ hồng vì vướng pháp lý, bị rà soát quá trình giao đất, chuyển nhượng, góp vốn thực hiện dự án, chuyển mục đích sử dụng đất...
Nhiều dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân và người thu nhập thấp… tại TP.HCM dù khởi động, làm lễ khởi công đã lâu nhưng đến nay vẫn chưa có hoạt động xây dựng.
Thị trường bất động sản đang có những tín hiệu tốt để "phá băng" nhờ hàng loạt động thái hỗ trợ từ Chính phủ, như việc thành lập tổ công tác rà soát thực trạng khó khăn của doanh nghiệp, địa phương có các dự án đang vướng mắc.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp khó về dòng vốn, thiếu hụt nguồn cung khiến người mua nhà "kỹ tính" hơn thì các dự án đảm bảo tiến độ xây dựng thi công đang là "điểm sáng" thu hút khách hàng.
Theo các chuyên gia, bài toán "quyết định" của bất động sản Việt Nam hiện nay vẫn là vướng mắc pháp lý như tiền sử dụng đất, thủ tục xây dựng, thủ tục cấp sổ hồng… Các vấn đề này cần được tháo gỡ sớm để vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
Các dự án vướng pháp lý không chỉ khiến nhà đầu tư bất động sản chôn vốn mà còn mang lại tỷ suất lợi nhuận rất thấp, thậm chí còn làm cho họ rơi vào cảnh "tiền mất tật mang".
Lãnh đạo UBND TP.HCM chỉ đạo các đơn vị liên quan đưa ra các giải pháp quyết liệt để giải quyết các vướng mắc đối với các dự án chậm triển khai hoặc mạnh dạn thu hồi để bảo vệ quyền và lợi ích của người dân.
Đường Vành đai 3 TP.HCM đi qua TP.Thủ Đức có chiều dài 14,7km, hơn 600 trường hợp hộ dân bị ảnh hưởng. Lãnh đạo TP.Thủ Đức kiến nghị tháo gỡ một số vấn đề pháp lý để giải quyết tái định cư cho người dân.
Dưới các tác động tích cực từ mặt chính sách, thị trường bất động sản TP.HCM đã rục rịch giao dịch trở lại. Mặc dù, giao dịch chưa thể sôi động ngay nhưng cho thấy thị trường đang dần có dấu hiệu vực dậy niềm tin của nhà đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng việc gỡ vướng pháp lý là giải pháp quan trọng nhất, ít tốn kém và hiệu quả để khơi thông thị trường thay vì tập trung các gói tín dụng hàng trăm nghìn tỷ đồng.