Năm nào, nông dân Việt Nam cũng kêu cứu, cầu cứu và xin giải cứu. Nào giải cứu chôm chôm, thanh long, cam, xoài, dưa hấu. Năm nay là chuối. Có nơi thương lái mua chuối ở nhà vườn chỉ với giá 2.000 đồng/kg.
Kênh truyền thông thang máy tòa nhà được lắp đặt trong các thang máy mà người dân thành thị phải đi qua hàng ngày, khi họ chờ hoặc đi trong thang máy bất cứ lúc nào cũng đều có thể thấy màn hình LCD đang phát quảng cáo.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam với sức tăng trưởng hơn 25%/năm trong giai đoạn 15 năm qua phát triển như vũ bão, giúp khoảng cách giữa nhà sản xuất, người tiêu dùng ngắn lại.
Sản phẩm OCOP (One Commune One Product - Mỗi xã một sản phẩm) đều ẩn chứa bên trong những câu chuyện nhân văn độc đáo về vùng đất, con người. Gắn kết với du lịch nông thôn, kể câu chuyện trong từng sản phẩm sẽ giúp OCOP theo chân du khách đi xa.
Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại đang được TP.HCM thúc đẩy để đem các sản phẩm làng nghề, nghề nông thôn của thành phố đến gần hơn với người tiêu dùng.
TP.HCM đang đẩy mạnh nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, nhằm giới thiệu những sản phẩm làng nghề, nghề nông thôn của thành phố đến với người tiêu dùng.
Ngành nông nghiệp TP.HCM và các đơn vị trực thuộc đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ HTX, doanh nghiệp chuyển đổi số để kết nối cung cầu, quảng bá thương hiệu trên sàn thương mại điện tử.
Quảng bá thương hiệu sản phẩm là việc làm hết sức quan trọng để đưa các sản phẩm đến với người tiêu dùng. Tại Điện Biên, các sản phẩm OCOP trước đây chỉ được người dân trong tỉnh biết đến. Để giới thiệu đến bạn bè cả nước, các chủ thể của sản phẩm đã có cách đi riêng để giới thiệu sản phẩm.
Nhiều địa phương áp dụng chính sách khuyến công để phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, bảo tồn và phát triển làng nghề...
Sự nhanh nhạy, linh hoạt của địa phương sẽ tạo lập được vị thế, củng cố thương hiệu và đầu ra nông sản đặc sản