Theo chuyên gia, những nhà bán hàng nước ngoài đã nắm bắt xu hướng tiêu dùng của người Việt và chủ động nguồn hàng hóa để sẵn ở các kho.
Temu bất ngờ thay đổi chính sách bán hàng ở thị trường Việt Nam, theo đó giới hạn đơn hàng từ 887.000 đồng đến không quá 1 triệu đồng
Các cửa hàng thời trang, chợ truyền thống vắng vẻ vì người tiêu dùng có xu hướng mua hàng Trung Quốc qua các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới. Các doanh nghiệp may mặc cũng than trời trước làn sóng hàng siêu rẻ này.
Tại Họp báo thường kỳ quý III/2024, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân đã trả lời câu hỏi liên quan tới việc quản lý các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới đang hoạt động tại Việt Nam, đặc biệt gần đây là sự xuất hiện của sàn Temu.
Trong cuộc đua thương mại điện tử (TMĐT), các sàn Việt như Tiki và Sendo đang có phần "lép vế" hơn trong việc cạnh tranh với các đối thủ đa quốc gia lớn mạnh như Shopee và Tiktok.
Thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á. Mặc dù ngành thuế đã nỗ lực kiểm soát nhưng vấn đề chống gian lận thuế trong hoạt động thương mại điện tử vẫn còn nhiều thách thức trong việc truy thu thuế.
Sản phẩm giá rẻ Trung Quốc, từ thép, xe điện đến thiết bị điện tử hay hàng tiêu dùng trên các nền tảng TMĐT đang tấn công thị trường nhiều nước trên thế giới, nhất là các nền kinh tế láng giềng như Đông Nam Á.
Thông qua sàn thương mại điện tử, HTX Vườn Lan Việt (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã tiếp cận bán hoa lan cho nhiều khách hàng mới, đồng thời quảng bá rộng rãi thương hiệu đến người tiêu dùng.
Nông nghiệp TP.HCM là nông nghiệp đô thị, nông nghiệp công nghệ cao với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế. Thế nhưng, hiện nay chỉ 1% nông sản của TP.HCM được bán trên sàn thương mại điện tử.
Mặc dù thương mại điện tử và kinh doanh trên nền tảng số đang phát triển nhanh chóng, song đã gây ra những thách thức mới về quản lý, giám sát và bảo vệ người tiêu dùng, theo công điện của Thủ tướng Chính phủ gởi các cơ quan liên quan vào cuối tuần qua.