Thời trang, sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và nhóm hàng thực phẩm đồ uống nằm trong top danh sách mua sắm qua 2 sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam trong mùa Tết 2025 sắp tới, theo Metric.
Google, Shopee, TikTok, Lazada, Temu và các đơn vị khác đang dồn dập thi nhau đốt nóng ngành thương mại điện tử ở Việt Nam, thị trường với 100 triệu người tiêu dùng và được dự báo sẽ tăng 22% trong thương mại điện tử vào năm 2025.
Sàn thương mại điện tử Temu từ Trung Quốc đang phả hơi nóng hầm hập trên thị trường Việt Nam, gây áp lực không hề nhỏ lên các đối thủ. Theo các chuyên gia, sản phẩm ở Temu đã nâng giá lên rồi để giảm giá ảo nhằm thu hút người mua là chính.
Cộng tác theo mô hình tiếp thị liên kết của Shopee, nhiều đối tác hiện đang hoang mang vì rơi vào vòng xoáy nợ nần và có nguy cơ đối diện với pháp luật.
Nhiều chương trình khuyến mãi rầm rộ được các sàn thương mại điện tử tung ra trước ngày 4/4. Các hoạt động tương tác, hỗ trợ vận chuyển cũng được ưu tiên vào dịp săn sale này.
Nhà bán hàng trên Shopee bức xúc vì sàn tăng thời gian giam giữ tiền hàng khiến họ không thể xoay vốn. Người bán hoài nghi tiền bị Shopee giam giữ rồi cho chính họ vay lại.
Nhiều mặt hàng tiêu dùng nhanh của các thương hiệu lớn đạt doanh số cao hơn nhiều nhờ đẩy mạnh bán hàng trực tuyến qua thương mại điện tử (TMĐT). Theo chiều ngược lại, chi phí bỏ ra lại giảm nhiều so với cách thức bán hàng trực tiếp.
Thị trường thương mại điện tử năm 2023 tại Việt Nam có doanh thu lên đến gần 500.000 tỉ đồng. Nếu tính bằng USD, kết quả này lần đầu tiên vượt mốc 20 tỷ USD, tăng khoảng 4 tỷ USD (tương đương 25%) so với năm 2022
Ngồi tại 1 quán cà phê trong khu Phan Xích Long (quận Phú Nhuận, TP.HCM) mới vài phút, âm thanh tin nhắn của Shopee không ngừng phát ra từ điện thoại ở các bàn xung quanh.
Dây chuyền vàng chỉ 10.000 đồng, 20.000 đồng được rao bán tràn lan trên các sàn thương mại điện tử với lượt mua khá cao. Trên diễn đàn, việc đeo vàng giả gây tranh cãi rằng đây là khoe mẽ, làm màu.