Việc ngân hàng siết room tín dụng đã khiến cho nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM gặp khó khăn. Theo các chuyên gia, năm 2023 khi có thêm room tín dụng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ có thêm "nội lực" để phục hồi.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản đang rất khó khăn và đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp phải chật vật tìm nguồn vốn duy trì hoạt động.
Dịch Covid-19 cùng biến động thị trường, chính sách thắt chặt tín dụng đã khiến bất động sản "ngấm đòn", rơi vào tình trạng khó khăn. Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp phải chật vật tìm nguồn vốn duy trì hoạt động.
Đất nền vốn được các chuyên gia đánh giá là phân khúc ít chịu biến động thị trường cũng đã "ngấm đòn", sụt giảm thanh khoản kỉ lục vì thắt chặt tín dụng.
Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản cuối năm sẽ còn phải chịu sức ép từ lãi suất gia tăng khiến nhà đầu tư tiếp cận vốn tín dụng khó khăn.
Thị trường bất động sản công nghiệp đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển khi các khu công nghiệp đạt tỷ lệ lấp đầy cao, đưa Việt Nam trở thành "bến đỗ" cho vốn đầu tư nước ngoài.
Khi quỹ đất để phát triển phân khúc nhà ở giá rẻ tại TP.HCM không còn, nhiều chủ đầu tư bất động sản có xu hướng chuyển dịch ra khỏi trung tâm, hướng đến các khu đô thị vệ tinh.
Giá sơ cấp của thị trường căn hộ ở TP.HCM đã đạt mốc trung bình 124 triệu đồng/m2 vào quý 3/2022. Điều này đã thúc đẩy thị trường căn hộ thứ cấp (mua đi bán lại) diễn ra nhộn nhịp.
Quý 3/2022, lượng giao dịch mua bán chung cư tại TP.HCM giảm gần 90%, xuống còn hơn 990 căn, thấp nhất trong vòng 3 năm gần đây.
Bức tranh chung cho thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm 2022 khá ảm đạm vì thiếu nguồn cung, thanh khoản giảm. Tuy vậy, giá bán sản phẩm liên tục leo thang ở hầu hết các phân khúc.