Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn ảm đạm, một số doanh nghiệp địa ốc đã rục rịch bung hàng, dù không kỳ vọng vào thanh khoản. Song động thái này của các doanh nghiệp sẽ có tác dụng bổ sung thêm nguồn cung, khiến thị trường ấm lên.
Mặc dù đã gần hết quý 1, thị trường bất động sản TP.HCM vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Nhiều doanh nghiệp, sàn môi giới liên tục chạy lễ khởi động dự án nhưng các nhà đầu tư vẫn lo tính thanh khoản kém.
Dù các doanh nghiệp bất động sản tích cực giảm giá nhưng vẫn khó bán được hàng vì người có nhu cầu ở thực, nhà đầu tư e dè thực hiện giao dịch vì sợ khả năng chôn vốn, rủi ro cao.
Chịu tác động với kinh tế thị trường và lãi suất ngân hàng, nhiều nhà đầu tư bất động sản tại TP.HCM buộc phải hạ giá sản phẩm để thoát hàng. Tuy nhiên, nhiều người vẫn phải chật vật tìm khách khi thị trường không có tính thanh khoản.
Theo các chuyên gia, việc thí điểm tăng thuế đối với đất ở, thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng nhà đất thứ 2 trở lên tại TP.HCM ở thời điểm hiện nay có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến thị trường.
Trong bối cảnh thị trường đóng băng vì thắt chặt tín dụng cùng thanh khoản lao dốc, nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM phải nghĩ ra đủ cách để có tiền nhằm tồn tại qua giai đoạn khó khăn.
Việc đánh thuế bất động sản thứ hai của TP.HCM làm dấy lên nhiều lo ngại về sẽ gây nhiều tác động tiêu cực tới thị trường, làm giảm tính thanh khoản và khiến nhà đầu tư nản lòng.
Theo các chuyên gia, việc thắt chặt tín dụng sẽ còn ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Dự báo, giao dịch cho nhu cầu mua nhà ở sẽ tăng mạnh, trong khi đó giao dịch do đầu tư có thể giảm trong năm 2023.
Dù nhiều kênh thông tin rao bán, giảm giá bất động sản, bán thu hồi vốn… nhưng nhà đầu tư vẫn dè dặt, không xuống tiền để mua bất động sản…
Việc ngân hàng siết room tín dụng đã khiến cho nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM gặp khó khăn. Theo các chuyên gia, năm 2023 khi có thêm room tín dụng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ có thêm "nội lực" để phục hồi.