VN-Index từng vượt qua 1.300 điểm trong tháng 6/2024. Kết phiên cuối tuần này, VN-Index nhích nhẹ 0,77 điểm lên 1.272,04 điểm.
Sau tuần giao dịch sôi động vào đầu tháng 7, thị trường Việt Nam trải qua 3 tuần giảm liên tiếp và chạm đáy thấp nhất tại vùng 1.218 điểm trong tuần qua. Dù sau đó chỉ số có sự hồi phục, nhưng thanh khoản sụt giảm mạnh. Thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến
Do thị trường vẫn đang ảm đạm, thanh khoản nhỏ giọt, áp lực trả nợ trái phiếu tăng, việc tồn kho tăng mạnh kèm theo âm dòng tiền đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tài chính và chất lượng tài sản của các công ty bất động sản.
Thị trường bất động sản tại TP.HCM đối mặt với nhiều khó khăn. Đặc biệt, biệt thự, nhà phố đang sụt giảm giao dịch chưa từng có.
Thời gian qua, nguồn cung nhà ở tại TP.HCM vẫn chưa được cải thiện. Tuy nhiên, các chính sách về mặt pháp lý, tín dụng... cũng đã có những tác động nhất định đến thị trường, giúp khôi phục lượng giao dịch, tăng thanh khoản.
Nhiều nhà đầu tư tiếp tục lo lắng khi phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng chậm giao dịch, hầu như không có nhà đầu tư thứ cấp rót tiền, khiến thanh khoản kém và nguồn tiền bị chôn không thể xoay vòng.
Sau hơn 1 quý gặp nhiều khó khăn biến động, bắt đầu từ quý 2/2023, các chủ đầu tư, doanh nghiệp địa ốc bắt đầu rục rịch bung hàng.
Phân khúc đất nền tại TP.HCM các tháng đầu năm 2023 khá ảm đạm khi lượng giao dịch sụt giảm, vì thiếu người mua. Trong khi đó, các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai lại ghi nhận giao dịch đất nền tăng trở lại.
Trong bối cảnh người mua không mấy mặn mà với nhà đất, nhiều doanh nghiệp vẫn đẩy mạnh hoạt động bán hàng, tung nhiều chính sách không phụ thuộc nguồn vốn vay ngân hàng để tạo thành khoản, thu hút dòng tiền.
Các doanh nghiệp bất động sản đang cố gắng xoay sở bằng cách đưa ra những chính sách ưu đãi chưa từng có, tập trung vào giải quyết bài toán tín dụng cho người mua nhà và giảm ảnh hưởng từ vốn vay ngân hàng để tạo thanh khoản.