Thời gian qua, TP.HCM đẩy mạnh đầu tư hàng loạt công trình hạ tầng kết nối giao thông, kinh tế xã hội với các địa phương lân cận. Điều này được kỳ vọng sẽ trở thành "bệ phóng" cho thị trường địa ốc hồi sinh trong năm 2023.
Khó khăn về pháp lý chính là nỗi ám ảnh lớn nhất của nhiều doanh nghiệp. Không gỡ được điểm nghẽn này, doanh nghiệp không thể ra mắt dự án mới, nguồn cung sản phẩm trên thị trường bị sụt giảm nghiêm trọng, đặc biệt là sản phẩm nhà giá rẻ.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản TP.HCM nhiều biến động, một số nhà đầu tư vẫn dồn lực tài chính, thận trọng chờ xuất hiện vùng trũng giá giảm sâu mới xuống tiền.
Thị trường bất động sản TP.HCM sẽ vẫn ảm đạm trong năm 2023 do nút thắt về đồng vốn và pháp lý khó được khơi thông. Vì thế, các chuyên gia dự báo giá bất động sản năm sau có thể còn giảm sâu.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM rơi vào cảnh "dở khóc dở cười" khi mọi kế hoạch mở bán dự án gần như bị "phá sản". Tuy nhiên, một số chủ đầu tư lại "mạo hiểm" ra mắt dự án vào dịp cuối năm nhằm kích cầu khách hàng.
Theo các chuyên gia, điểm nghẽn pháp lý chính là vướng mắc lớn nhất với doanh nghiệp bất động sản TP.HCM hiện nay, chiếm tới 70% khó khăn của các dự án bất động sản, nhà ở trong quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và kinh doanh.
Thời gian qua, giao dịch đất nền tại TP.HCM sụt giảm kỉ lục nguồn cung mới lẫn lượng tiêu thụ do ảnh hưởng việc tắc nghẽn tín dụng khiến các nhà đầu tư đuối vốn.
Thị trường bất động sản TP.HCM đang trầm lắng khi giao dịch nhà đất sụt giảm 50% nhưng giá nhà đất vẫn còn neo cao. Nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư kỳ vọng thị trường sẽ được cải thiện trong những tháng cuối năm.
Tiếp cận với nguồn vốn vay khó, nhiều nhà đầu tư đã phải rao bán các sản phẩm bất động sản với giá thấp, cắt lỗ… nhằm thu dòng tiền trở lại.
Nhiều nhà đầu tư bất động sản đang có xu hướng chuyển dịch ra khỏi trung tâm, hướng đến các khu vực ven TP.HCM - nơi mà quỹ đất còn rộng lớn và thị trường nhà ở chưa bị "ngáo giá".