Trong khi giá thuê các căn hộ dịch vụ hạng B vẫn đang ghi nhận sự tăng trưởng, phân khúc hạng A ở cả TP.HCM lẫn Hà Nội lại chứng kiến giá thuê giảm mạnh.
Nguồn cung căn hộ tại TP.HCM đang có dấu hiệu tăng trở lại. Tuy nhiên,sức cầu hiện tại là khá hạn chế do ảnh hưởng từ môi trường tín dụng bị "siết".
Trong bối cảnh thị trường bất động sản thanh khoản kém, để người mua không phải mất tiền qua môi giới, mới đây một chủ đầu tư tổ chức đấu giá online gần 100 căn hộ chung cư tại Hà Nội, còn nhiều dự án khác cũng đưa ra chính sách chiết khấu giá bán căn hộ "khủng" từ 30-40% cùng với các cam kết về lợi nhuận.
Từ cuối năm 2021 đến nay, thị trường bất động sản TP.HCM đã và đang diễn ra một cách nghịch lý, đó là lượng giao dịch về nhà ở, căn hộ và đất nền đều giảm, nhưng giá bán lại tăng.
Trên địa bàn TP.HCM có khoảng trên 100 dự án đang bị ách tắc do việc xử lý hồ sơ chậm so với quy định. Trong đó, ách tắc khâu hồ sơ pháp lý của dự án là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến dự án chậm tiến độ, kéo theo thị trường khan hiếm và mất cân đối về nguồn cung…
Giá sơ cấp của thị trường căn hộ ở TP.HCM đã đạt mốc trung bình 124 triệu đồng/m2 vào quý 3/2022. Điều này đã thúc đẩy thị trường căn hộ thứ cấp (mua đi bán lại) diễn ra nhộn nhịp.
Trong quý 4/2022, nguồn cung thị trường căn hộ ở khu vực TP.HCM và khu vực giáp ranh dự kiến sẽ đa dạng hơn và các chính sách bán hàng cũng sẽ cạnh tranh, hấp dẫn hơn…
Trong quý 4, nguồn cung thị trường căn hộ ở khu vực TP.HCM dự kiến sẽ đa dạng hơn và các chính sách bán hàng cũng sẽ cạnh tranh, hấp dẫn hơn.
Báo cáo thị trường căn hộ cho thấy diễn biến trái chiều trong từng khu vực ở TP.HCM, trong đó quận 4, 11 và Gò Vấp có mức giảm lên đến 6,5 triệu đồng/m2.
Dưới ảnh hưởng kiểm soát tín dụng, nhà đầu tư cá nhân khó tiếp cận nguồn vốn hơn trước, nhất là đối những sản phẩm có giá trị lớn dẫn đến thanh khoản tiếp tục sụt giảm.