Ảnh hưởng của dịch bệnh Panama đã khiến chất lượng chuối tại Trung Quốc giảm mạnh do phải sử dụng các loại giống kháng bệnh. Đây là cơ hội lớn cho thị trường cung cấp chủng loại quả chuối lớn thứ 2 cho Trung Quốc là Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu tiêu đạt gần 100.000 tấn, trị giá hơn 460 triệu USD, giảm mạnh về lượng nhưng tăng về giá. Trong đó tại thị trường Trung Quốc, tiêu Việt Nam tăng mạnh chiếm gần 30% nhập khẩu của nước này.
Thời điểm này, vải thiều Bắc Giang và Hải Dương đang vào chính vụ, chất lượng và năng suất vải thiều của hai vựa vải lớn nhất cả nước đều được đánh giá là vượt trội so với năm 2021.
Nhằm thúc đẩy giao thương gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc và sớm ngăn chặn một số hiểu lầm về thuế, nguồn gốc, xuất xứ, các hiệp hội gỗ Việt Nam và Trung Quốc đã thiết lập kênh thông tin giao thương.
Nỗ lực mở cửa thị trường giúp trái sầu riêng Việt Nam có đầu ra bền vững tại thị trường Trung Quốc.
Hoạt động thông quan xuất nhập khẩu tại cửa khẩu biên giới phía Bắc đã được mở lại, khơi thông dòng chảy thương mại với hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc, giúp doanh nghiệp trút được nỗi lo.
Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm trên 63% thị phần. Những thành tựu trong thời gian qua cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đủ sức cạnh tranh và có thể thâm nhập mạnh hơn vào thị trường các quốc gia thành viên RCEP.
Dữ liệu của hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Commodity Insights (Anh) cho thấy mức giá cước vận chuyển container trên tuyến từ Đông Nam Á – Bắc Mỹ tiếp tục giảm xuống trong tuần vừa qua do nhu cầu vận chuyển ở mức thấp.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 4 tháng đầu năm xuất khẩu thủy sản ước đạt 3,6 tỉ USD, tăng tới hơn 44,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện đã có đường sắt cao tốc từ Viêng Chăn đến các tỉnh phía bắc Lào nên việc vận chuyển hàng hóa rất dễ dàng, tạo cơ hội cho hàng Việt tiếp cận với thị trường Trung Quốc thuận lợi hơn.