Dù Chính phủ quyết định giảm thuế nhập khẩu một số nguyên liệu như ngô, đậu tương… nhưng từ sau Tết Nguyên đán, giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăng cao khiến người chăn nuôi đối mặt thua lỗ nặng, nhiều hộ không dám tái đàn vì càng nuôi càng lỗ.
Tổng cục Thống kê đề xuất 6 giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, đồng thời chủ động khai thác các cơ hội nhằm đạt được kết quả phát triển kinh tế- xã hội cao nhất trong năm 2022
Các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi vừa điều chỉnh tăng giá lần thứ 10 liên tiếp từ cuối năm 2020. Trước tình hình căng thẳng giữa Nga và Ucraina hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) dự báo, giá thức ăn chăn nuôi và phân bón có thể tăng tiếp trong thời gian tới, ảnh hưởng xấu đến ngành chăn nuôi và trồng trọt.
Tận dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi, mạnh dạn chuyển hướng sang nuôi bò 3B, bà Lò Thị Hạnh, bản Bó Phương (xã Yên Sơn, huyện Yên Châu, Sơn La) lãi đậm
Tổng giám đốc Vissan cho rằng hiện vẫn chưa thấy chương trình bình ổn nguồn nguyên liệu trong khi chăn nuôi để không ảnh hưởng quyền lợi, đời sống người nuôi cũng như người tiêu dùng.
Ngành chăn nuôi nước ta thời gian qua đã trải qua nhiều thách thức lớn khi chịu áp lực từ cả giá đầu vào tăng liên tục, lẫn sức ép từ đầu ra do giá heo lao dốc. Liệu triển vọng ngành trong quý I năm 2022 có trở nên tích cực hơn không khi nhu cầu thực phẩm tăng lên trước dịp tết Nguyên đán sắp tới?
Nutifood vừa hoàn thành hồ sơ đăng ký bằng sáng chế công thức thức ăn chăn nuôi bò sữa bổ sung thảo mộc và phương pháp chế biến với Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ.
Bất chấp chuỗi phục hồi trong cuối tuần trước, giới đầu tư trên thị trường nông sản thế giới hiện khá thận trọng trong các giao dịch khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ sắp công bố các dự báo mới về tình hình cung – cầu một số loại nông sản chính như ngô, đậu tương và lúa mì.
Bắp, đậu nành, bột cá, phụ gia… là những mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi phổ biến mà mỗi năm các doanh nghiệp trong ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam phải chi hàng tỷ USD để nhập khẩu.
Suốt thời gian dài, ngành chăn nuôi trong nước rơi vào cảnh giá bán thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Trong khi đó, giá các loại thức ăn chăn nuôi lại tăng cao do phụ thuộc vào nhập khẩu với chi phí vận chuyển hiện đã tăng gấp nhiều lần so với trước.