Vừa trải qua trận bão đại dịch Covid-19, con tàu kinh tế nước nhà lại rơi vào trận cuồng phong mới khi giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào liên tiếp tăng khiến doanh nghiệp chật vật cầm cự đến kiệt sức.
Trong hai tháng vừa qua, giá bán lẻ xăng trong nước đã 5 lần tăng. Mới nhất, ngày 21-6, mỗi lít xăng RON 95-III tăng lên mức cao nhất lịch sử là 32.870 đồng.
VCCI còn đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của việc bãi bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và có văn bản báo cáo Quốc hội vào kỳ họp tới.
Giá xăng dầu liên tiếp tăng giá từ đầu năm đến nay và đã vượt 30.000 đồng/lít, mức cao nhất trong lịch sử khiến doanh nghiệp (DN) gặp khó. Chuyên gia cho rằng, cần sớm thực hiện các giải pháp để hạ nhiệt giá xăng dầu nhằm hỗ trợ các DN.
Đó là một trong những nội dung trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 vừa được Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký quyết định phê duyệt. Ảnh minh họa
Dù đã 5 lần thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng đồ uống có cồn nhưng các chuyên gia cho rằng hiệu quả của các chính sách quản lý và phương pháp tính thuế đối với mặt hàng này vẫn còn nhiều vấn đề đáng chú ý.
Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước. Chính sách này nhằm tạo dòng tiền cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Đã đến lúc Việt Nam phải quan tâm đúng mức đối với vấn đề dự trữ chiến lược về xăng dầu. Vì đây là một công cụ can thiệp của cung - cầu, công cụ can thiệp về giá cực kỳ quan trọng.
Cục Hàng hải Việt Nam vừa có văn bản báo cáo Bộ GTVT về việc về rà soát, đánh giá tình hình, xu thế biến động giá nhiên liệu đối với lĩnh vực vận tải hàng hải.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã tham gia làm rõ một số vấn đề về thuế phí trong cơ cấu giá xăng dầu hiện nay.