Thị trường Việt Nam đang trở thành điểm đến lý tưởng cho các thương hiệu quốc tế, từ thời trang nhanh đến phân khúc bán lẻ xa xỉ và cao cấp.
Các biện pháp kiểm soát vốn chặt chẽ đang buộc nhiều người thuộc tầng lớp thượng lưu Ấn Độ phải tăng chi tiêu trong nước, thúc đẩy các công ty toàn cầu phục vụ giới siêu giàu đổ xô vào thị trường này…
Theo ước tính của Statista, doanh thu bán lẻ xa xỉ tại Việt Nam trong năm 2023 sẽ đạt 957,20 triệu USD. Do đó, trong thời gian qua, thị trường Hà Nội đã ghi nhận sự xuất hiện của nhiều thương hiệu cao cấp có thể kể đến như Dior, Louis Vuitton, Tiffany & Co. hay Berluti...
Vượt qua Trung Quốc và Mỹ, Hàn Quốc là quốc gia có người dân chi nhiều tiền nhất để mua sắm hàng xa xỉ.
Mỗi chiếc túi Hermès Birkin đều có giá đắt đỏ ngang một gia tài nhưng danh sách khách hàng muốn sở hữu một chiếc túi vẫn luôn kéo dài bất tận.
Các thương hiệu xa xỉ ở Thượng Hải đang tặng đồ ăn, các khóa học miễn phí cho khách hàng VIP trong thời gian giãn cách.
Trong giai đoạn đại dịch COVID-19 hoành hành, khi cả thế giới hầu như phải “ở yên trong nhà”, mô hình bán hàng qua mạng xã hội… được dịp nở rộ.
Ra mắt ngay thời điểm trước Tết Nguyên đán, chuỗi siêu thị Roots - Organic Store and Juice Bar vừa bổ sung cho thị trường Tết tại TP.HCM một lựa chọn để sắm sửa hàng tiêu dùng cao cấp, mua thực phẩm lành sạch, an tâm chăm sóc sức khoẻ gia đình dịp đoàn viên.
Chiến lược tăng giá để thúc đẩy tâm lý thèm muốn của người tiêu dùng được Chanel áp dụng thành công. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại nhiều rủi ro.
Khởi nguồn từ sự tình cờ nhỏ đã thúc đẩy một nữ doanh nhân ấp ủ một dự án táo bạo: Mở sàn thương mại điện tử cho hệ sinh thái các thương hiệu cao cấp, tạo bước đột phá lớn trên thị trường hàng xa xỉ tại Việt Nam.