Trước tình trạng loạn quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội về công dụng của thực phẩm chức năng, Bộ Y tế đã có công văn về việc tăng cường phối hợp quản lý hoạt động quảng cáo đối với loại sản phẩm này.
Nhiều người dân sống ở TP.HCM và các thành phố khác ngao ngán trước cảnh đơn hàng không thể tiếp tục được giao hoặc tạm ngưng giao do thời gian chờ kiểm duyệt kéo dài.
Hai năm qua, nền kinh tế đã phải gánh chịu các tác động nặng nề do dịch bệnh cũng như từ bất ổn địa chính trị của thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng được chứng kiến nhiều sự thay đổi, chuyển dịch mạnh mẽ ở cả thói quen tiêu dùng lẫn nền tảng kinh doanh của các doanh nghiệp.
Mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) mở ra cơ hội kinh doanh mới dựa trên nền tảng số. Tuy nhiên, để mô hình kinh tế này thực sự “cất cánh”, các cơ quan quản lý Nhà nước cần linh hoạt về chính sách, dỡ bỏ những rào cản pháp lý không còn phù hợp.
Cuộc chiến "đốt tiền" của các sàn thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada, Tiki năm nay diễn ra khá sớm, để "bắt nhịp" nhu cầu mua hàng trực tuyến của người dân tăng cao sau Covid-19.
Tỷ phú giàu nhất thế giới Jeff Bezos là ông chủ của tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới - Amazon. Ngoài kinh doanh online, ông còn sở hữu tờ báo The Washington Post và công ty hàng không vũ trụ Blue Origin.
Phần đông người dân TP.HCM đã có thói quen mua hàng qua mạng, mua hàng qua các sàn thương mại điện tử thay vì phải đến trực tiếp cửa hàng, siêu thị.
Với dân số vào khoảng gần 100 triệu người, trong đó có đến 61 triệu người dùng điện thoại thông minh, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam được dự báo phát triển mạnh vào năm 2026 với doanh số khoảng 56 tỷ USD.
81% người Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ xem việc mua sắm trực tuyến là một thói quen không thể thiếu mỗi ngày.
Thời gian qua, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến.