Niềm tin của các nhà đầu tư và lượng giao dịch bất động sản đang quay trở lại. Quý III, số giao dịch thành công đã đạt hơn 5.000 cùng 300 dự án mở bán. Trong khi quý I chỉ khoảng 1.000 giao dịch...
Thông tư 06 đến đầu tháng 9 mới áp dụng, nhưng được đánh giá đặt ra một số rào cản khiến doanh nghiệp bất động sản khó tiếp cận nguồn vốn hơn.
Nhiều ngân hàng khẳng định, đang nỗ lực tiết giảm chi phí để hạ lãi suất cho vay cũng như tối giản quy trình để bảo đảm thời gian tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) nhanh hơn, giản tiện hơn.
Nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM đang dừng ký hợp đồng lao động với số lượng lớn, khá bất thường so với các năm trước, lý do vì "cạn" đơn hàng dự trữ.
Để tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, hiệu quả, TP.HCM kiến nghị nên khuyến khích thực hiện các dự án theo hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) hoặc hợp tác công tư (PPP) đối với các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Ở góc nhìn tích cực, một số chuyên gia ngân hàng cho rằng: Xu hướng lãi suất sẽ dần hạ nhiệt. Các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh có cơ hội tiếp cận nguồn vốn với lãi suất tốt từ quý II/2023 trở đi. Tính đến thời điểm này, nhiều ngân hàng thông báo hạ lãi suất huy động từ 1 - 2,5%/năm so với trước.
Dù Ngân hàng Nhà nước đã nới room tín dụng thêm 1,5-2% nhưng nhìn chung các doanh nghiệp (DN) vẫn khó tiếp cận các nguồn vốn này, đặc biệt là các DN vừa và nhỏ, DN bất động sản và cả người mua nhà.
Thị trường bất động sản năm 2023 được giới chuyên gia đặt trong nhiều kịch bản. Nhận định lạc quan cho rằng thị trường sẽ phục hồi và ấm dần lên. Ở chiều ngược lại, thị trường dự báo sẽ tiếp tục khó khăn.
Bộ Tài chính cho biết, lũy kế hết tháng 10/2022, Chính phủ đã trả nợ vay trong nước và vay nước ngoài khoảng hơn 240.000 tỷ đồng, bằng 71,8% kế hoạch.
Theo bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó Giám đốc Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, để doanh nghiệp du lịch phục hồi và phát triển bền vững, các doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ của ngành ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi.